K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

Ta có:

A=(\(2+2^2+2^3+2^4\))+....+(\(2^{21}+2^{22}+2^{23}+2^{24}\))

A=2(1+2+\(2^2+2^3\))+....+\(2^{21}\)(\(1+2+2^2+2^3\))

A=2.15+....+\(2^{21}.15\)

A=15(2+\(2^5+...+2^{21}\))

nên A chia hết cho 15.

22 tháng 7 2017

C. 15 nhé bạn

2 tháng 8 2017

Kết quả là C 

13 tháng 10 2016

D. 16

11 tháng 9 2016

C. 16

11 tháng 9 2016

C. 16

11 tháng 9 2016

C. 16

11 tháng 9 2016

C.16

1 tháng 6 2017

b và c :)

6 tháng 12 2017

c dung

22 tháng 7 2017

Bài 2 : 

a) 1235 ; 2010 ; 10^8 ; 5^8

b) 2010 ; 10^8 ; 

c) 2007 ; 2010 

d) 2007 

Câu 4 : Gọi số hs lớp 6D là x ; vì khi số hs này xếp hàng 4 ; hàng 6 ; hàng 9 thì vừa đủ. Mak số hs khoảng đến 50. Nên ta có: 

  x \(⋮\) 4 ; 6 ; 9  và x \(\le\)50

4 = 22 

6 =2  . 3 

9 = 32 
BCNN ( 4 ; 6 ; 9 ) = 22 . 32 = 36

B ( 36 ) = { 1 ; 36 ; 72 ; 108 ; ... } 

Vì số hs khoảng đến 50 hs nên suy ra x\(\le\) 50 

Mà x < 36 < 50 

Nên số hs lớp 6D là 36 e.

Ps : Có sai hoặc thắc mắc xin ib vs m nhé!!!!  

     

23 tháng 7 2017

Bài 1: 2525 - 2524
= 2524.25 - 2524
= 2524(25 - 1)
= 2524.24

Vậy 2525 - 2524 chia hết cho 24

Bài 2:
a) Số chia hết cho 5: 1235; 2010; 108, 58
b) Số chia hết cho 2: 2010; 108
c) Số chia hết cho 3: 2007; 2010
d) Số chia hết cho 9: 2007
e) Số chia hết cho 3; ko chia hết cho 9: 2010

Bài 3:
a) 16 = 24
    24 = 23.3
ƯCLN (16, 24) = 23 = 8
ƯC (16. 24) = 2; 4; 8

b) 84 = 22.3.7
    108 = 22.33
BCNN (84, 108) = 22.33.7 = 756
BC (84, 108) = 756; 1512; ...

Bài 4:
4 = 22; 6 = 2.3; 9 = 32
Bội chung của 4; 6; 9 chính là số học sinh của lớp 6D
BC (4; 6; 9) = 36; 72; ...
Mà lớp 6D có học sinh khoảng từ 30 đến 50 nên số học sinh lớp 6D là 36 học sinh

Nhớ tk

16 tháng 3 2019

Câu a:

TH1 : $n = 3k$

thì $2^n - 1 = 2^{3k} - 1 = 8^k - 1 = (8-1)A = 7A$ chia hết cho $7$

TH2 : $n = 3k+1$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+1} - 1 = 2\cdot 8^{k} - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2\cdot (8-1)A + 1 = 2\cdot 7A + 1$ chia $7$ dư $1$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

TH3 : $n = 3k+2$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+2} - 1 = 4\cdot 8^k - 1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4\cdot (8 - 1)A + 3 = 4\cdot 7A + 3$ chia $7$ dư $3$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

Vậy với mọi $n \in \mathbb{Z^+}$ chia hết cho $3$ thì $2^n-1$ chia hết cho $7$

-Nguyễn Thành Trương-

16 tháng 3 2019

Câu 1b)

+ Với n = 2 ⇒ 3^2−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n = k ( k > 1) thì 3^k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n = k + 1 thì 3^n − 1 cũng chia hết cho 8 3^n−1=3^k+1−1=3.3^k−1=3.3^k−3=8=3(3^k−1)+8
Ta có 3^k−1 chia hết cho 8
⇒3(3^k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 3^k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 3^n−1 chia hết cho 8 với n∈N