Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? * A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ vòng D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: * A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo C. Giọng văn nhẹ...
Đọc tiếp
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? * A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ vòng D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: * A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? * A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào. B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc. C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng. D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
a) +Cụm C-V là:''' trời sinh lá sen để bao bọc cốm''' và ''trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
+ Cụm C-V này làm vị ngữ trong câu do là thành phần trong cụm động từ và được kết hợp với động từ ''nói rằng'' trong câu.
b)+Cụm C-V là:''Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được''
+Cụm C-V này làm thành phần trong tính từ, làm định ngữ trong câu( tức là làm thành phần phụ)
c)+Cụm C-V 1 là:''Các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen''.-> làm trạng ngữ chỉ thời gian bởi được kết hợp với từ 'khi'
+Cụm C-V 2 là:''từng lá cốm sạch sẽ tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào''. làm vị ngữ trong câu bởi kết hợp với động từ ''thấy hiện ra''.