K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

bài 3 : Thay x = -1 vào đa thức P , ta được:

3\(\times\)(-1)+5= -3 + 5= 2

Tiếp tục thay vào mà tính

b) Ta có :3\(\times\) \(x^2\)\(\ge\)0 với \(\forall\) x

=> 3\(x^2\)+5 \(\ge\)5 với \(\forall\) x

Vậy đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x

20 tháng 3 2017

bài 1 :

ba đa thức

A(x)=2x+3y. các hạng tử:2x;3y .đa thức đã thu gọn. bậc 1

B(x)=2x+3y-4z+x .các hạng tử 2x;3y;4z;x .thu gọn đa thức :3x+3y-4z .bậc 1

C(x)=2x2+3y3-4z4 -5t5.các hạng tử 2x2;3y3;4z4 ;5t5. đa thức đã thu gọn .đa thức bậc 5

bài 2:

số tuổi chị gái minh là :13+x

số tuổi của ba minh là :(13+x).3=39+3x

tổng số tuổi của ba bố con là :13+13+x+39+3x=65+4x

bài 3: tìm P khi x=-1;x=0;x=3 bạn thay x bằng -1;0;3 rồi tính gia strị của P như bình thường

b)Ta có:x2\(\ge\)0 với mọi x

\(\Rightarrow\)3x2\(\ge\)0 với mọi x

\(\Rightarrow\)3x2+5 \(\ge\)với mọi x

vậy đa thức P luôn dương với mọi x

chúc bạn học tốt !!!!

20 tháng 3 2017

? câu đầu mk hơi rối...

Bài2:

Tuổi của chị là x+13(tuổi)

Tuổi bố là 3(x+13)=3x+39(tuổi)

Tổng số tuổi của ba người là x+13+3x+39+13=4x+65(tuổi)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Bậc của hạng tử -3x4 là 4 ( số mũ của x4)

Bậc của hạng tử -2x là 1 ( số mũ của x)

Bậc của 1 là 0

11 tháng 5 2022

a, \(P\left(x\right)=5x^2-3x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)

b, Thay x = 1 vào Q(x) ta được 

-5 - 1 + 4 - 5 = -7 

c, \(Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-5x^3+4x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=-5x^3-6x^2+7x-12\)

\(-5x^3+9x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(-5x^2+9x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{9\pm\sqrt{101}}{10}\)

11 tháng 5 2022

d đâu bn

a: P=2+25x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5

=6x^5-4x^3+29x^2-2x+2

b: bậc của P(x) là 5

c: hệ số lớn nhất là 6

Hệ số tự do là 2

P(-1)=-6+4+29+2+2=29+2=31

a: \(A\left(x\right)=0.5x^5-2x^4+3x^3+2x-3\)

\(B\left(x\right)=-0.5x^5+6x^4+3x^3+3x^2-x-1\)

b: Bậc 5

Hệ số cao nhất 0,5

Hệ số tự do là -3

c: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=4x^4+6x^3+3x^2+x-4\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^5-8x^4-3x^2+3x-2\)

=>B(x)-A(x)=-x^5+8x^4+3x^2-3x+2

31 tháng 10 2018

Có nhiều cách viết, chẳng hạn:

    x3 + x2y – xy2

    x3 + xy + 1

    x + y3 + 1

    .........

23 tháng 8 2023

a) Để thu gọn đa thức Px, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Px = x⁴ - 2x³ + x - 5 + / 3x / -2x + 2x³ = x⁴ + 2x³ - 2x³ + x + / 3x / -2x = x⁴ + (2x³ - 2x³) + (x + / 3x / -2x) = x⁴ + (x + / 3x / -2x)

Tương tự, để thu gọn đa thức Qx, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Qx = (2x² - x³) - (2 - x⁴ - x³) - 3x = -x³ + 2x² - 2 + x⁴ + x³ - 3x = x⁴ + (-x³ + x³) + 2x² - 3x - 2 = x⁴ + 2x² - 3x - 2

b) Để tính Ax = Px - Qx, ta trừ từng hạng tử của Qx từ Px:

Ax = (x⁴ + (x + / 3x / -2x)) - (x⁴ + 2x² - 3x - 2) = x⁴ + x + / 3x / -2x - x⁴ - 2x² + 3x + 2 = x⁴ - x⁴ + x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2 = x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2

c) Để chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức Ax, ta thay x = 1 vào Ax và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 hay không:

Ax = 1 + / 3(1) / -2(1) - 2(1)² + 3(1) + 2 = 1 + 3/2 - 2 + 3 + 2 = 6.5

Vì Ax không bằng 0 khi thay x = 1, nên x = 1 không phải là một nghiệm của đa thức Ax.

a: P(x)=x^4-2x^3+x+2x^3-2x-5+3x

=x^4-x+3x-5

=x^4+2x-5

Q(x)=2x^2-x^3-2+x^4+x^3-3x

=x^4+2x^2-3x-2

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=x^4+2x-5-x^4-2x^2+3x+2

=-2x^2+5x-3

c: A(1)=-2+5-3=0

=>x=1 là nghiệm của A(x)