Tìm những ví dụ về: Nhờ được bồi dưỡng ý thức mà con người càng hoàn thiện nhân cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.
=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.
=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
2. Trong quá trình giải toán, bộ não phải xử lí thông tin từ đề bài rồi tìm cách giải.
Các tình huống được phát biểu tự do:
- Khi được phỏng vấn ngẫu nhiên trên đường phố, siêu thị, trung tâm thương mại…
- Khi trả lời các tiết học nhóm trên lớp
- Khi được bàn bạc, thảo luận kế hoạch đi chơi
- Khi trình bày quan điểm cá nhân trước cha mẹ, thầy cô
đau nè , lạnh nè , nóng nè , âm ấm nè , se se lạnh nè ,mềm nè ,cứng nè
-Có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm,....
-Có thể xác định nhiệt độ, sự nguy hiểm khi có cảm giác đau đớn, nóng lạnh,bị bỏng, bị thương,....
- VD: vịt cỏ, bò sữa Hà Lan, lợn lan đơ rat, bò vàng Nghệ An, lợn Móng Cái, gà Đông Tảo,...
- Các chất dinh dưỡng mà cơ thể người hấp thụ trực tiếp được là:
+ Chất đạm.
+ Chất béo.
+ Chất đường bột.
+ Vitamin.
+ Chất khoáng.
+ Chất xơ
+ Nước.
có chứ đó là 1 kiểu phát tán phụ
giống như khi hat rơi ra khỏi vỏ hạt thì chúng sẽ xuôi theo dòng nước và đến một chỗ nào đó thì chúng sẽ nảy mầm ở đấy (đối với loại cây tự phát tán)
Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:
– Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế
– Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.
– Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào
Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra (3 ví dụ nêu trên) được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.
- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau.
+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….
+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…
- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp.
Ví dụ:
+ Một em bé sinh ra không bị khuyết tật gì, cùng với sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể thì một vài năm sau, chắc chắn em bé sẽ biết nói. Nhưng nếu không được học tập, dạy dỗ thì em sẽ không thể đọc sách, viết thư và càng không thể có những kỹ xảo nghề nghiệp cũng như cách xử sự với các mối quan hệ, giải quyết các tình huống xảy ra hàng ngày.
+ Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, nghệ sĩ chơi ghi ta Văn Vượng. Nhờ tác động đặc biệt của giáo dục, của bồi dưỡng ý thức nên có thể phục hồi ở họ những chức năng đã mất hoặc có thể phát triển về trí tuệ như những người bình thường.
+ Trẻ nhỏ sẽ học được từ người lớn rất nhiều điều tốt nếu như được người lớn bồi dưỡng ý thức, giáo dục đúng cách như việc dạy trẻ phải lễ phép với người lớn tuổi.