K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

\(N=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(\Rightarrow N=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(\Rightarrow N=\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^{n-1}.2^3+2^{n-1}.2\right)\)

\(\Rightarrow N=\left[3^n\left(3^2+1\right)\right]-\left[2^{n-1}\left(2^3+2\right)\right]\)

\(\Rightarrow N=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(\Rightarrow N=\left(3^n-2^{n-1}\right).10⋮10\)

\(\Rightarrow N⋮10\left(đpcm\right)\)

Vậy \(N⋮10\)

4 tháng 10 2015

câu b

2xn +11...1 n chữ số 1 = 3n-n+11...1

                                  =3n+(11....1-n)

Ta thấy tổng các chữ số của 11...1 là n

=> 11...1 và n có cùng một số dư

=>(111...1-n) chia hết cho 3

Mà 3n chia hết cho 3

=>3n+(11...1-n) chia hết cho 3

Hay 2n +111...1 chia hết ch03

Vậy 2n+111....1 chia hết cho 3

Có mí chỗ mk không ghi là n chữ số 1 bạn ghi hộ mk nhé

 

2 tháng 1 2017

n . ( n + 2 ) . ( n + 7 )

= n . n . n ( 2 + 7 )

= n3 ( 2 + 7 )

= n3 . 9 

Vì n3 bắt buộc phải chia hết cho 3 và 9 chia hết cho 3

=> n . ( n + 2 ) . ( n + 7 ) sẽ chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên

19 tháng 10 2018

n.(n+2).(n+7)

=n.n.n.(2+7)

=n^3.(2+7)

=2^3.9

n^3 chia hết cho 3;9 nên n.(n+2).(2+7) xẽ chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên

xét n=3k=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3(1)

xét n=3k+1=>n+2=3k+3=3(k+1)

=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3(2)

xét n=3k+2=>n+7=3k+9=3(k+3)

=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3(3)

từ (1);(2);(3)=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3

=>đpcm

 

24 tháng 11 2016

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

24 tháng 7 2015

b) 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 =3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 = 3n+1(32 + 1) + 2n+2(2 + 1) = 3n+1.10 + 2n+2.3 = 6(3n.5 + 2n+1) chia hết cho 6 (đpcm)