Hãy giải thích về sự phân chia trái đất ra năm vành đai nhiệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
66∘33′B,N-Hai cực:Hàn đới(đới lạnh)
23∘27′B,N-66∘33′B,N:Ôn đới(đới ôn hòa)
23∘27′B-23∘27′N:Nhiệt đới(đới nóng)
Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trên bề mặt Trái Đất không đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời và vào thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt (Nhiệt đới). Càng lên những vùng có vĩ độ cao thì góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng càng ngắn nên lượng ánh sáng và nhiệt ít đi (Ôn đới, Hàn đới). Chính vì thế, người ta chia bề mặt Trái Đất ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.
66∘33′B,N-Hai cực:Hàn đới(đới lạnh)
23∘27′B,N-66∘33′B,N:Ôn đới(đới ôn hòa)
23∘27′B-23∘27′N:Nhiệt đới(đới nóng)
đây là môn văn k pải môn địa lý
p pải sang hoi ở môn địa lý chứ k pải hỏi ở môn văn
Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất lượng ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực gần xích đạo nên ở đó nóng và đc chia thành một vành đai, tương tự về những góc chiếu ở các nơi khác, góc chiếu bị nhỏ dần đường ánh sáng chiếu vào trái đất bị hẹp lại và từ đó phân ra các vành đai nhiệt.
bạn tham khảo nhé!
khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất lượng ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực gần xích đạo nên ở đó nóng và đc chia thành một vành đai, tương tự về những góc chiếu ở các nơi khác, góc chiếu bị nhỏ dần đường ánh sáng chiếu vào trái đất bị hẹp lại và từ đó phân ra các vành đai nhiệt.
khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất lượng ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực gần xích đạo nên ở đó nóng và đc chia thành một vành đai, tương tự về những góc chiếu ở các nơi khác, góc chiếu bị nhỏ dần đường ánh sáng chiếu vào trái đất bị hẹp lại và từ đó phân ra các vành đai nhiệt.
Ở xích đạo quanh năm có góc chiếu của tia sang Mặt Trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng về phía hai cực, góc chiếu sang của Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được lượng nhiệt cũng ít nên không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. Như vậy, việc nhận được lượng nhiệt khác nhau từ xích đạo về cực đã hình thành nên các vành đai nhiệt trên Trái Đất.
Vì bề mặt trái đất không bằng phẳng, chỗ lồi chỗ lõm và càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên nhiệt độ sẽ phân bố không đồng đều tại 1 số khu vực dẫn đến ranh giới của 5 đới khí hậu không trùng với ranh giới của 5 vành đai nhiệt.
Đó là ý kiến của mình, mong bạn tham khảo.
Trên bề mặt trái đất có 5 vành đai nhiệt: 1 vòng đai nóng; 2 vòng đai ôn hòa; 2 vòng đai lạnh.
Chọn: D.
Khi a/s MT chiếu vào TĐ lg a/s mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực vùng xích đạo nên ở đó có nhiệt độ cao (nóng) - đc chia tành một vành đai ( vành đai nóng)
Tương tự như vậy ,ở nh~ nơi khác góc chiếu a/s nhỏ dần ,ddug` a/s vào TĐ hẹp lại nên có nhiệt độ giảm dần về hai cực - chia thành các vành đai (2 vànhđai ôn hoà ,2 vành đai lạnh ).
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt
– Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh).
a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.