K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

a) Một cách khác để cm BĐT tam giác:

A B C H

∆ABC có cạnh BC lớn nhất nên chân đường cao kẻ từ A phải nằm giữa B và C

=> HB + HC = BC

∆AHC vuông tại H => HC < AC

∆AHB vuông tại H => HB < AB

Cộng theo vế hai bất đẳng thức ta có:

HB + HC < AC + AB

Hay BC < AC + AB.

b) CMR: PM + PN > 2 PI:

M N P I Q

Trên tia PI lấy Q sao cho PI = QI
Xét ΔMIQ và ΔNIP có :
+ PI = QI (cách vẽ)
+ \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (đối đỉnh)
+ MI = NI (gt)
=> ΔMIQ = ΔNIP (c-g-c)
=> PN = QM
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác đối với ΔMPQ Ta có: MP+MQ>PQ ⇒ PM+PN>PI+QI ⇒ PM+PN>2PI

15 tháng 3 2017

Kí hiệu góc QIM là góc I1 còn góc PIN là góc I2 nhá, quên mất!

2 tháng 2 2018

a)  Hình mình vẽ hơi xấu nha

Kẻ đg AH vuông góc vs BC (H thuộc BC)

Có tg ABH vuông tại H, nên AB> BH(1)

Có tg AHC vuông tại H, nên AC> HC (2)

Mà BC = BH+ HC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra :

BC< AB+ AC

2 cái còn lại giải tương tự nhan! Tại mk đang bận nên kh giải hết 3 cái đc. Thông cảm nhé! 

A B C H

14 tháng 2 2022

Hmu hmu lm cho t đyyyyyyyyyyyyy

 

1 tháng 3 2017

HELP ME GIÚP MÌNH VS MAI HỌC RÙI

1 tháng 3 2017

tớ chỉ bt lm câu b thôi nhé

nhìn cậu xink đấy lùn ạ