K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VI. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới (1,5đ) Hello, I'm Hung. This is my school. It is small and old but it is beautiful. Behind the school, there is a large yard. After school in the afternoon, we often play soccer there. The yard is clean and there are many trees and flowers. My friends and I sit under these trees every morning to review our lessons. My school has two floors and fifteen classrooms. My classroom is on the first floor. There are forty - three...
Đọc tiếp

VI. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới (1,5đ)

Hello, I'm Hung. This is my school. It is small and old but it is beautiful. Behind the school, there is a large yard. After school in the afternoon, we often play soccer there. The yard is clean and there are many trees and flowers. My friends and I sit under these trees every morning to review our lessons. My school has two floors and fifteen classrooms. My classroom is on the first floor. There are forty - three teachers in my school. They are good teachers. I love them and I love my school very much.

Questions:

29. Is Hung's school is big?

30. What is there behind Hung's school?

31. What do Hung and his friends often play after school?

32. Where do Hung and his friends sit every morning to review their lessons?

33. Does his school have two floors?

34. How many teachers are there in his school?

VII. Điền một từ thích hợp vào chỗ trống (3đ)

Mr. Cuong is an engineer in a big factory. He lives in a small apartment ............(35) the fifth floor of a building in Ho Chi Minh City. The factory is (36)......... near his house, so he goes to work by bus. He leaves home at 7 o'clock to arrive to work at 7.45. ............(37) is Saturday morning now, and Mr. Cuong is at home, in bed. On Saturdays, he...........(38) up at a quarter to seven. Then, he sits in the living room and has breakfast. On Saturday afternoons, he.............(39) tennis or goes swimming. On Saturday evenings, he ..........(40) stay at home, he usually goes out.

VIII. Sắp xếp những từ sau thành câu có nghĩa (2đ)

41. color/ her/ What/ is/hair/ ?

42. Brown's/ round/ Mrs/ is/ face/.

43. She/ never/ with/ camping/ goes/ her/ friends.

44. like/ I/ wouldn't/ because/ bread/ not/ I'm/ hungry.

45. your/ drink/ brother's/ What/ favorite/ is/ ?

46. a/ is/ Lan's house/ garden/ There/ big/ behind.

47. Ho Chi Minh City/ Mrs Oanh/ does/ to/ How/ travel/ ?

48. pencils/ in/ two/ There/ schoolbag/ are/ her.

IX. Dùng từ gợi ý để viết thành câu hoàn chỉnh (2,5 đ)

49. Mrs Thuy/ children/ eating/ breakfast/ at the moment/.

50. My/ brother/ play/ volleyball/ now.

51. Mr/ Mrs Hoa/ travel/ work/ car/ everyday.

52. Nam/ friends/ go/ school/ now.

53. Every afternoon/ Ba/ do the housework/ and/ listen/ music.

X. Dùng từ gợi ý ở đầu câu thứ hai viết lại câu thứ nhất sao cho nghĩa không thay đổi (2,5 đ)

54. The garden is behind my classroom. => My classroom ..................

55. Why don't we go to the movies tonight? => What about ...........................?

56. There are four people in his family. => His family ..............................

57. He goes to work at seven fifteen. => He goes to work at a .................................

58. The building is old. => It ........................ ...............

2
1 tháng 3 2017

29. Is Hung's school is big? no, it isn't

30. What is there behind Hung's school? behind Hung's school, there is a large yard

31. What do Hung and his friends often play after school? Hung and his friends often play soccer after school

32. Where do Hung and his friends sit every morning to review their lessons? Hung and his friends sit under the trees every morning to review their lessons

33. Does his school have two floors? yes, it does

34. How many teachers are there in his school? There are forty - three teachers in his school

VII. Điền một từ thích hợp vào chỗ trống (3đ)

Mr. Cuong is an engineer in a big factory. He lives in a small apartment .......on.....(35) the fifth floor of a building in Ho Chi Minh City. The factory is (36)....quite..... near his house, so he goes to work by bus. He leaves home at 7 o'clock to arrive to work at 7.45. .....it.......(37) is Saturday morning now, and Mr. Cuong is at home, in bed. On Saturdays, he......gets.....(38) up at a quarter to seven. Then, he sits in the living room and has breakfast. On Saturday afternoons, he.......plays......(39) tennis or goes swimming. On Saturday evenings, he ....sometimes......(40) stay at home, he usually goes out.

VIII. Sắp xếp những từ sau thành câu có nghĩa (2đ)

41. color/ her/ What/ is/hair/ ?

what color is her hair?

42. Brown's/ round/ Mrs/ is/ face/.

Mrs Brown's face is round

43. She/ never/ with/ camping/ goes/ her/ friends.

she never goes camping with her friends

44. like/ I/ wouldn't/ because/ bread/ not/ I'm/ hungry.

i wouldn't like bread because i'm not hungry

45. your/ drink/ brother's/ What/ favorite/ is/ ?

what is your brother's favorite drink?

46. a/ is/ Lan's house/ garden/ There/ big/ behind.

there is a garden behind lan's house

47. Ho Chi Minh City/ Mrs Oanh/ does/ to/ How/ travel/ ?

how does Mrs Oanh travel to HCM city?

48. pencils/ in/ two/ There/ schoolbag/ are/ her.

there are 2 pencils in her schoolbag.

IX. Dùng từ gợi ý để viết thành câu hoàn chỉnh (2,5 đ)

49. Mrs Thuy/ children/ eating/ breakfast/ at the moment/.

Mrs Thuy's children are eating their breakfast at the moment/.

50. My/ brother/ play/ volleyball/ now.

My brother is playing volleyball now.

51. Mr/ Mrs Hoa/ travel/ work/ car/ everyday.

Mr and Mrs Hoa travel to work by car everyday.

52. Nam/ friends/ go/ school/ now.

Nam and his friends are going to school now.

53. Every afternoon/ Ba/ do the housework/ and/ listen/ music.

Every afternoon, Ba does the housework and listens music.

X. Dùng từ gợi ý ở đầu câu thứ hai viết lại câu thứ nhất sao cho nghĩa không thay đổi (2,5 đ)

54. The garden is behind my classroom. => My classroom is in front of the garden

55. Why don't we go to the movies tonight? => What about going to the movies tonight?

56. There are four people in his family. => His family has 4 people

57. He goes to work at seven fifteen. => He goes to work at a quarter past seven

58. The building is old. => It is an old building

1 tháng 3 2017

VI .

29 . No , isn't

30. There is a large yard

31. They often play soccer

32 . They sit under these trees

33 . Yes , it does

34 . There are forty - three teachers in his school

VII .

( 35 ) in

( 36 ) not

( 37 ) It

( 38 ) gets

( 39 ) plays

( 40 ) doesn't

VIII .

41 . What is color her hair ?

42 . Mrs . Brown's face is round

43 . She never goes camping with her friends

44 . I wouldn't like bread because I'm not hungry

45 . What is your brother's favorite drink ?

46 . There is a gadern behind Lan's house

47 . How does Mrs Oanh travel to Ho Chi Minh City ?

48 . There are two pencils in her schoolbag

IX .

49 . Mrs Thuy and childern are eating breakfats at the moment

50 . My brother is playing volleyball now .

51 . Mr and Mrs Hoa travels to work by car everyday

52 . Nam and friends are going to school now

53 . Every afternoon , Ba does the housework and listens to music

X .

55 . My classroom is in front of the gadern

56 . What about going to the movies tonight ?

57 . He goes to work at a quater to seven

58 . It is a old building

Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Văn bản đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để làm gì?

Câu 4: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó.

Câu 5: Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất của tên quan phụ mẫu?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn trình bày giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản em tìm được trong phần I. Đọc – hiểu.

Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 

1
9 tháng 5 2021

ban hoc truong nao vay

11 tháng 5 2021

THCS Nguyễn Khuyến-Bình lục-Hà Nam

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vàochữ cái đặt trước câu trả lời đúng:Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặttrời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗngrực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào

chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.

Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt

trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng

rực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.

(Trích Hoa học trò, Xuân Diệu

Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 1: Cụm từ “bình minh của hoa phượng” trong đoạn văn được hiểu là:

A. Hình ảnh hoa phượng vào mỗi buổi sớm mai, khi bình minh ló rạng.

B. Những bông hoa phượng đầu mùa, mới chớm nở.

C. Những bông hoa phượng mang màu đỏ hồng của ánh bình minh.

D. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến.

Câu 2: Hoa phượng thay đổi như thế nào khi hè sang?

A. Hoa phượng trở nên tươi non, mát dịu.

B. Hoa hòa nhịp với ánh mặt trời, chuyển sang sắc đỏ.

C. Hoa nở khắp thành phố, khắp mọi nhà chào đón Tết về.

D. Hoa nở nhiều, màu hoa đậm hơn.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu văn: “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết

nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” Là:

A. Khắp thành phố

B. Khắp thành phố bỗng rực lên

C. Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết.

D. Nhà nhà

Câu 4: Đoạn văn trên có mấy quan hệ từ?

A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (1,0 điểm) Cho dãy từ: Đơn giản, hòn đá, chậm chạp, kiêu căng, cú

đá, sân bay, lề mề, cầu kì, đấu đá, khiêm nhường, phi trường.

Tìm trong những từ in đậm bên trên:

- Các từ đồng nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

- Các từ trái nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

- Các từ đồng âm:

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

- Các từ nhiều nghĩa:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 2: (1,0 điểm) Phân tích thành phần câu của các câu sau đây và cho

biết câu đó là kiểu câu gì xét theo cấu tạo.

a. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn

nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

b. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi hương của đất ruộng cày vỡ ra, mùi

đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nằng, mùi mạ non lên sớm

xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước

đưa lên.

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 3. (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

a. Theo em, tại sao tác giả lại khẳng định những câu chuyện cổ giúp “nhận

mặt cha ông của mình”?

0
ĐỀ LUYỆN TẬP  9I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:        “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  9
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
        “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy tướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
     Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
1. Đoạn văn trên được trich từ  vb nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu xuất xứ đoạn trích. PTBĐ chính.
2. Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn trên. Dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
3. Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
4. Tìm và nêu tác dụng phép liệt kê trong đoạn văn trên.

1
5 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1: Đoạn văn được trích trong văn bản"Sống chết mặc bay" . Tác giả là Phạm Duy Tốn.Văn bản đó thuộc thể loại tự sự

Câu 2:Nội dung: tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng " giữ gìn", bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ.

Tác dụng của dấu chấm phẩy: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt,nhấn mạnh nguy cơ vỡ đê làng X.

Câu 3:

 Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

Câu 4:

Câu sử dụng liệt kê:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột."

-Kiểu liệt kê: Liệt kê không theo từng cặp, liệt kê ko tăng tiến.

V. Em hãy đọc đoạn văn sau rồi trả lời những câu hỏi bên dưới.    My name is peter and my day usually begins at six thirty. I get up and do some  exercises for about fifteen minutes. Then I take and my shower. After that I get dressed and hve breakfast with my family. I usually have a light breakfast with bread and eggs. At seveb thirty I leave for school. I generally take the bus to school. I catch the bus near my house and then walk from the bus-stop to my school. It takes...
Đọc tiếp

V. Em hãy đọc đoạn văn sau rồi trả lời những câu hỏi bên dưới.

    My name is peter and my day usually begins at six thirty. I get up and do some  exercises for about fifteen minutes. Then I take and my shower. After that I get dressed and hve breakfast with my family. I usually have a light breakfast with bread and eggs. At seveb thirty I leave for school. I generally take the bus to school. I catch the bus near my house and then walk from the bus-stop to my school. It takes about twenty minutes to get to school. My first class is at half past eigh and I usually finish school at three. Sometimes I stay late to have a game of volleyball or work in the library. I usually reach home at around four o’clock. After that I often have more homework to do. Sometimes I watch TV or go out with friends after dinner. Ioften go to bed about a quarter to eleven.

1. What time does Peter’s day usually begin?

2. What does he have breakfast with ?

3. How does he go to school?

4. How long does it take him to ge to school

5. When is his first class ?

6. What time does he usually finish school ?

7. Why does he sometimes stay late ?

8. Does he come home at six o’clock ?

9. What does he do when he gets home ?

10. What does he sometimes do after dinner ?

 

 

3
6 tháng 2 2022

Refer:

1. What time does Peter’s day usually begin?

His day usually begins at six thirty.

2. How does he have breakfast with?

He has a light breakfast with bread and eggs.

3. How does he go to school ?

He goes to school by bus.

4.How long does it take him to get to school?

It takes him about twenty minutes to get to school.

5. When is his first class?

His first class is at half past eight .

6. What time does he usually finish school ?

He usually finishes school at three.

7.Why does he sometimes stay late?

Because he has a game of volleyball or work in the library.

8. Does he come home at six o'clock?

No, he doesn't.

9. What does he do when he gets home?

He watches TV for a moment when he gets home.

10.What does he sometimes do after dinner?

He sometimes watches Tv or goes out with his friends after dinner.

6 tháng 2 2022

Tham khảo

1. What time does Peter’s day usually begin?

at six thirty.

2. How does he have breakfast with?

HE usually hAS a light breakfast with bread and eggs.

3. How does he go to school ?

by bus

4.How long does it take him to get to school?

It takes about twenty minutes to get to school.

5. When is his firts class?

at half past eight

6. What time does he usually finish school ?

at three.

7.Why does he sometimes stay late?

to have a game of volleyball or work in the library.

8. Does he come home at six o'clock?

no, he doesn't

9. What does he do when he gets home?

he watches TV for a moment.

10.What does he sometimes do after dinner?

he often does his homework

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển sang...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.”

Câu 1. Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên.

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả có trong đoạn văn trên.

Câu 3. Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả.” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông.” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?

0
Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời,...
Đọc tiếp

Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 97) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì ? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó. Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng. Câu 4: Xác định các TP chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không ? Vì sao ? Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

1
2 tháng 8 2021

Câu 1 

đoạn văn trên trích trong văn bản : Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới

Câu 2 

đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi của cây tre đối với con người 

câu nêu bật được ý đó : '' Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn ''

Câu 3

BPTT : nhân hóa 

tác dụng : cho ta thấy được sự gần gũi của cây tre đối với con người từ thưở sơ khai

Câu 4

 

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre ;à TP chính : CN 2

-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

Câu 5 Tham khảo

Tre trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của con người Việt Nam . Nó trở thành cây tre tinh thần là bóng mát ,là khúc nhạc tâm tình, còn là biểu tượng cao quý cho phẩm chất cốt cách con người Việt Nam .

 

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới. […] Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới. […] Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác ? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc ? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hằng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” (Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9 - Tập một, NXBGD) a. Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên. b. Tìm từ ngữ xưng hô có trong đoạn trích. c. Nhân vật anh thanh niên đang nói với ai? Hãy chuyển lời thoại sau thành lời dẫn gián tiếp: Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?” d. Qua tâm sự,“công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”, em cảm nhận được vẻ đẹp gì ở nhân vật “cháu" ?

0
Bài 1: Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu...
Đọc tiếp

Bài 1:

 Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.

                                                                          (Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?

Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?

Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).

Câu 5:

Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?

3
29 tháng 10 2021

ko cần làm phần viết văn cũng đc nha

29 tháng 10 2021

Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố

Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng

Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)

 Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới             Lặng rồi cả tiếng ve con,         Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.             Nhà em vẫn tiếng ạ ời,       Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.             Lời ru có gió mùa thu,       Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.       Những ngôi sao thức ngoài kia,   Chằng bằng mẹ đã thức vì chúng con.         Đêm nay con ngủ giấc tròn,      Mẹ là ngọn gió của con...
Đọc tiếp

 Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
             Lặng rồi cả tiếng ve con,
         Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
             Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
       Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
             Lời ru có gió mùa thu,
       Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
       Những ngôi sao thức ngoài kia,
   Chằng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
         Đêm nay con ngủ giấc tròn,
      Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
a. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nếu ít nhất 2 dấu hiệu để nhận diện thể thơ đó.
b. Nêu nội dung của bài thơ trên.
 Câu 2: Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu có sử dụng 1 từ mượn miêu tả món quà mà em yêu thích. Gạch dưới và ghi xác định từ mượn đó
 

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

(Ngữ văn 7- tập 2-NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? Nêu phương thức biểu đạt chính và  thể loại của văn bản chứa đoạn văn ấy? ( 1đ)

Câu 2: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên? ( 0,5đ)

Câu 3: Tìm phép tu từ trong câu văn “ Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời…”  và nêu tác dụng của phép tu từ đó? ( 1đ)

Câu 4: Dựa vào đoạn trích trên và những hiểu biết về văn bản chứa đoạn trích ấy, em hãy viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của mình về giá trị hiện thực của tác phẩm, trong đó có có sử dụng dấu chấm lửng và chỉ rõ công dụng của dấu chấm lửng ấy. ( 2,5đ)

0