Chứng minh về câu nói của người xưa :"Giàu hai con mắt ......"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo cách giải nghĩa này thì có vế thứ nhất của câu nêu lên sự giàu nghèo phụ thuộc vào con người có bị tật nguyền hay không (sáng mắt hay hỏng mắt). Vế thứ hai của câu lại là sự giàu nghèo do chăm chỉ hay lười biếng quyết định. Vậy e rằng hai vế của câu không có sự tương ứng với nhau.
Hẳn là câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay" đã dùng cách hoán dụ : "con mắt" chỉ cách nhìn, cách nghĩ của con người; "bàn tay" là để nói đến sức lao động. Vậy nên vế thứ nhất của câu có nghĩa sự giàu có mà con người đạt được là do có tầm nhìn, sự nghĩ suy thấu đáo, đó là trí tuệ. Còn vế thứ hai chỉ ra, nếu bàn tay không chịu khó làm lụng thì dẫn đến nghèo khó.
Hai vế đối lập nhau về sự giàu - nghèo, nhưng đều do bản thân con người tự quyết định. Tổng hợp cả hai vế của câu, ta thấy ý nghĩa rất sâu sắc : Sự giàu, nghèo của con người phụ thuộc vào có trí tuệ, có chăm chỉ lao động hay không; giàu - nghèo đâu phải là do tại số phận.
Với thành ngữ, tục ngữ, nhiều câu rất cần hiểu theo nghĩa khái quát, tổng hợp như vậy. "Giàu đôi con mắt, đôi tay/ Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm"- đây hẳn là cách hiểu rất có ý nghĩa của nhà thơ Xuân Diệu về câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay".
hơi ngắn nha p
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo cách giải nghĩa này thì có vế thứ nhất của câu nêu lên sự giàu nghèo phụ thuộc vào con người có bị tật nguyền hay không (sáng mắt hay hỏng mắt). Vế thứ hai của câu lại là sự giàu nghèo do chăm chỉ hay lười biếng quyết định. Vậy e rằng hai vế của câu không có sự tương ứng với nhau.
Hẳn là câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay" đã dùng cách hoán dụ : "con mắt" chỉ cách nhìn, cách nghĩ của con người; "bàn tay" là để nói đến sức lao động. Vậy nên vế thứ nhất của câu có nghĩa sự giàu có mà con người đạt được là do có tầm nhìn, sự nghĩ suy thấu đáo, đó là trí tuệ. Còn vế thứ hai chỉ ra, nếu bàn tay không chịu khó làm lụng thì dẫn đến nghèo khó.
Hai vế đối lập nhau về sự giàu - nghèo, nhưng đều do bản thân con người tự quyết định. Tổng hợp cả hai vế của câu, ta thấy ý nghĩa rất sâu sắc : Sự giàu, nghèo của con người phụ thuộc vào có trí tuệ, có chăm chỉ lao động hay không; giàu - nghèo đâu phải là do tại số phận.
Với thành ngữ, tục ngữ, nhiều câu rất cần hiểu theo nghĩa khái quát, tổng hợp như vậy. "Giàu đôi con mắt, đôi tay/ Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm"- đây hẳn là cách hiểu rất có ý nghĩa của nhà thơ Xuân Diệu về câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay".
hơi ngắn nha p
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo bạn nhé!
Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ, cũng chẳng ai đạt được thành công mà không phải "đổ mồ hôi, sôi nước mắt". Sự cần cù chịu khó luôn là yếu tố chính dẫn đến thành công. Nhà văn lớn người Trung Quốc Lỗ Tấn từng nói: "Trên đường thành công không có dấu chân của những người lười biếng".
Thành công là hành động đạt tới mục đích bản thân đặt ra và được cả xã hội công nhận. "Đường thành công" chỉ khoảng thời gian từ lúc bắt đầu thực hiện mục đích tới lúc đạt được mục đích. "Đường thành công" tuỳ ở mỗi thì có thể dài hay ngắn. Còn "bước chân của người lười biếng" chỉ sự có mặt của sự lười biếng trên "đường thành công" của mỗi người. Những con người lười biếng là những con người không chịu lao động cho bản thân, cho xã hội. Câu nói của Lỗ Tấn khẳng định rằng muốn có được thành công, mỗi người đều phải cần cù, chăm chỉ; những người lười biếng thì không bao giờ hái được thành công.
Bản thân Lỗ Tấn, nhà văn lớn của Trung Quốc, cả cuộc đời mình, ông luôn say mê với lao động nghệ thuật. Bằng tài năng, trí tuệ và sự cần cù, chăm chỉ, Lỗ Tấn được mọi người biết đến như lá cờ đầu của văn học Cách mạng Trung Quốc. Thành công ấy không dựa trên sự lười biếng mà chỉ, cần cù là nền tảng của mọi thành đạt trong cuộc sống con người. Những tác phẩm văn học được ra đời là cả một quá trình lao động lao động nghệ thuật không biết mệt mỏi của người nghệ sĩ, họ âm thầm sáng tác, để lại cho đời những dấu ấn riêng không thể xoá mờ. Tất cả chúng ta, những người bình thường không phải là một vĩ nhân đều có thể thành công trên con đường sự nghiệp nếu như biết cần cù, siêng năng.
1.
Hai con mắt chứa đựng sự mong muốn, đầy tham vọng đời người và sự khát khao. Nhưng, cuộc đời sẽ không là gì nếu không có hai bàn tay chăm chỉ làm việc. Dễ là khi tự ao ước và kỳ vọng, khó là khi tự xây dựng ao ước đó bằng chính đôi tay, sự chân thật, chân chính và cần cù. Hai con mắt dòm ngó người khác, có thể khinh thường hay chỉ trích bằng một ánh mắt lạnh lùng, thờ ơ. Nhưng hai đôi bàn tay sẽ luôn nắm lấy những đôi bàn tay khác, để dìu dắt, dẫn lối, đỡ đần họ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên chiếc áo trên cành hoa sen
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà.
-
Anh đà có vợ con chưa
Mà anh ăn nói ngọt ngào có duyên
Mẹ già anh ở nơi nao
Để em tìm vào hầu hạ thay anh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ánh mắt có thể thể hiện được nhiều cảm xúc,đôi mắt rất khó để ngụy trang bằng những cảm xúc giả tạo.=>đây là bằng chứng rõ ràng nhất
Chưa chắc đâu nha! Có lúc tôi rất vui nhưng ánh mắt thì vô hồn, người khác nhìn tưởng tôi đang buồn ấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TN : Sống trên cái đất mà ngày xưa,dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền,trên cạn hổ rình xem hát này
CN : Con người
VN : càn phải thông minh và giàu nghị lực
Học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình sẽ giúp người giàu bằng cách : bảo là ông câu của sông còn tôi câu của ông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A buổi sớm , ngược hướng chúng/ bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng/ bay về ổ , con thuyền /sẽ tới được bờ .
TNgữ CN1 VN1 TNgữ CN2 VN2 CN3 VN3
B sống trên cái đất mà ngày xưa , dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền , trên cạn hổ rình xem hát này , con người/ phải thông minh và giàu nghị lực
trang ngữ CN VN
..... P/s
a,CN:con thuyền
VN:sẽ tới được bờ
b,CN:con người
VN:phải thông minh và giàu nghị lực
XONG RÙI ĐÓ MAN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
TN TN CN VN
b, Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người
TN TN TN CN
phải thông minh và giàu nghị lực.
VN
ko biết thì mới hỏi chứ.biết oy thì hỏi làm j.nói thế cũng nói. éo biết j thì đừng có mà nói .ok
ko bk tự mà lm đi