Nêu các sự kiện chính của Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884 >>>
Càng chi tiết các tốt nhé mấy friend !!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1, :
Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
Chứng minh:
- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..
câu 2,
giai đoạn lịch sử | sự kiện tiêu biểu | kết cục |
1858 | Pháp tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược việt nam | Pháp bị cầm chân tại đà nẵng |
1859 | pháp tấn công gia định | pháp bị sa lầy tại Gia định kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại nên buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ. |
1873 | pháp tấn công bắc kì lần 1 | pháp chiếm được bắc kì nhưng rồi rút quân để được triều đình huế thừa nhận 6 tỉnh nam kì thuộc pháp, hiệp ước giáp tuất |
1882 | pháp tấn công bắc kì lần 2 | pháp chiếm được hà nội và một số tỉnh bắc kì |
1883 | pháp tấn công cửa biển thuận an gần kinh đô huế | triều đình huế đầu hàng, kí hiệp ước hăc mang , trên thực tế vn là thuộc địa của pháp |
5/7/1885 | Cuộc phản công ở kinh thành Huế | bùng nổ phong trào Cần Vương. |
5/6/1911 | Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. | Một ánh sáng mới đã mở ra cho việt nam lúc bấy giờ |
Chúc bạn học tốt.
câu 1, theo mình là
Đây là một câu nói rất hay mà người học sử như tôi rất là ái mộ!
Câu nói thế hiện ý chỉ kiên quyết khảng khái của một con người có tầm quan trong của Việt nam trong thế kỉ 20.Như chúngta đã biết có là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều.Cỏ nhỏ song một lần thời gian sau sẽ mọc lại rất nhanh với số lương gấp bội,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.
Thời gian | Quá trình xâm lược của thực dân Pháp | Cuộc đấu tranh của nhân dân ta |
Ngày 1-9-1858 | Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam | Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt . |
Tháng 2-1859 | – 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định | Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã . – Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc |
Tháng 2-1862 | – Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .
Quảng cáo
| – Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng . – Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861) – Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước . – Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp . |
Tháng 6-1867 | Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn | -Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc . – Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp . -Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho . -Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá ) -Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị . |
Ngày 20-11-1873 | Pháp đánh thành Hà Nội lần I . -Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định | Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết . – Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà -Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một |
Ngày 25-4-1882 | Pháp đánh thành Hà Nội lần II . -Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ . | Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành . -Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai |
Ngày 18-8-1883 | 18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An | Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp . |
Đáp án B
Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.
Đáp án B
Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.
Tham Khảo
Các tấm gương tiêu biểu
Nếu nói đến kháng chiến từ 1858 đến 1884 sẽ có rất nhiều các cuộc khởi nghĩa, phong trào lớn: Phong Trào Cần Vương, Khởi nghĩa Hương Khê, Bãi sậy,.....
Cùng với sự lãnh đạo của các tấm gương như: Nguyễn Trung Trực( trân đánh tại Gia Định 1859), Nguyễn Tri Phương( trận đánh tại đà nẵng năm 1858), Phạm Bành và đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba đình), Phan đình Phùng-linh hồn của KN Hương Khê,Cao Thắng( trợ thủ đắc lực của PĐP),..........
Cũng có sự tham gia đáu tranh tư tưởng trên ngòi bút như: Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,.......
Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ, đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của Hoàng Kế Viêm, rồi tham gia trận Cầu Giấy ngày 19 tháng 5 năm 1883.Năm tại ngũ: 1883-1887Mất: 5 tháng 10 năm 1887; (45 tuổi)Sinh: 1842
Bảng thống kê thực dân Pháp xâm lược Việt nam và cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ 1858-1884:
Thời gian
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp .
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta .
1-9-1858
Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam .
Triều đình lãnh đạo nhân d ân chống trả quyết liệt .
2-1859
- 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định
Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .
- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc
24-2-1861
-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .
-Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .
-Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)
- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .
- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .
6-1867
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn
-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .
- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .
-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .
-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )
-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .
-Ngày 20-11-
- Pháp đánh thành Hà Nội lần I .
-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định
-Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .
- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà
-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một
25-4-1882
- Pháp đánh thành Hà Nội lần II .
-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .
-Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .
-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai
18-8-1883
18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An .
-Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt .
1884
Hiệp ước Pa- tơ -nốt .
Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .