Cho 2.25gam kim loại R phản ứng hết với dung dịch axit sunfuric đủ .thu được 2,8 lít H2 (đktc) . Biết H =100% .xác định Tên kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,32\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{7,68}{0,32}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)
Cho 11,2g kim loại R hóa trị II tác dụng hết trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4), sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Tên của kim loại R là:
A. Sắt. B. Magie. C. Niken. D. Kẽm.
Giai chi tiet :
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
pthh : R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,2 <--------------------- 0,2 (mol )
=> MR= 11,2 : 0,2 = 56 (g/mol)
=> R : Fe
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=3a\left(mol\right)\\n_R=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 81a + 2a.MR = 12,9 (1)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
3a------------------------------>4,5a
R + H2SO4 --> RSO4 + H2
2a----------------------->2a
=> \(6,5a=\dfrac{1,3}{2}=0,65\)
=> a = 0,1 (mol)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Mg(Magie)
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
Chọn A
⇒ 25,2 = R .0,9 a ⇔ R = 28 a
Vậy kim loại cần tìm là sắt (Fe).
Giả sử KL có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm
Vậy: M là Mg.
Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
Gọi n là hóa trị của kim loại R.
$n_{H_2} = \dfrac{2,8}{22,4}= 0,125(mol)$
$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,25}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,25}{n}.R = 2,25 \Rightarrow R = 9n$
Với n = 3 thì R = 27(Al)
Vậy R là nhôm