K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

sự giống nhau:+bộ phận bảo vệ hạt của đậu đen và lúa là:vỏ hạt

+phôi của đậu đen và lúa là:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm

sự khác nhau: + -hạt của đậu đen gồm :vỏ và phôi

- hạt của lúa gồm:vo ,phổi ,phôi nhũ

+ -phối đậu đen:có 2 lá mầm

-phôi lúa :có 1 lá mầm

+ -chất dinh dưỡng dự trữ của đậu đen:ở lá mầm

-chất dinh dưỡng dự trữ của lúa:ở phôi nhũ

CHÚC BẠN HỌC TỐThaha

6 tháng 4 2019

sự giống nhau:+bộ phận bảo vệ hạt của đậu đen và lúa là:vỏ hạt

+phôi của đậu đen và lúa là:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm

sự khác nhau: + -hạt của đậu đen gồm :vỏ và phôi

- hạt của lúa gồm:vo ,phổi ,phôi nhũ

+ -phối đậu đen:có 2 lá mầm

-phôi lúa :có 1 lá mầm

+ -chất dinh dưỡng dự trữ của đậu đen:ở lá mầm

-chất dinh dưỡng dự trữ của lúa:ở phôi nhũ

4 tháng 5 2016

1Cây một lá mầm thì phôi của chúng chỉ có một lá mầm còn cây hai lá mầm thì phôi của chúng có hai lá mầm vd: cây hai lá mầm thì chúng thường là rễ cọc và có năm cánh hoa, cây một lá mầm thì thường có rễ chùm và có 6 cánh hoa

2 Vì thực vật chống xói mòm  đất chống lũ lụt cung cấp khí oxi cho con người nên góp phần bảo vệ nơi ở và trường học

3 An bảo khác nhau đó là cây đỗ đen là cây hai lá mầm còn cây gạo là cây một lá mầm

4 hạt gồm: lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự chữ, chồi mầm, thân mâm, rê mầm

 

 

 

 

 

5 tháng 3 2017

1.+ cây 1 lá mầm:

phôi của hạt có 1 lá mầm:cây hạt lạc , đỗ đen,...

+ cây 2 lá mầm :

phôi của hạt có 2 lá mầm:hạt ngô , hạt gạo

2.có thể nói vậy vì:+thực vật cung cấp khí oxi

+giữ đất chống xói mòn

+làm không khí thêm trong lành , thoáng đãng

3.hạt đỗ đen và hạt lạc khác nhau vì :hat do den la 2 la mm con hat thoc la 1 la mam

4.hạt gồm :vỏ , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ.phân biệt nho :rễ mầm , thân mầm , lá mầm và chồi mầm

chúc bạn học tútok

20 tháng 2 2016

1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp

Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...

- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v.. 
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v.. 
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v.. 
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.

 Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm: 

sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay

Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt

Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

Phải gieo hạt đúng thời vụ

Phải bảo quản tốt hạt giống

phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá

;chúng không có rễ thân lá thực sự 

 

 

 

4 tháng 8 2021

C

4 tháng 8 2021

Câu 6. Khi nói về sự nảy mầm của hạt có các phương án sau:

-       Hạt nảy mầm cần 3 điều kiện bên ngoài là đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.

-       Ngoài 3 điều kiện bên ngoài hạt nảy mầm còn cần thêm chất lượng hạt giống tốt.

-       Để đảm bảo các điều kiện cho hạt người nông dân chỉ cần chọn hạt giống không sâu bệnh, sứt sẹo.

-    Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo các điều kiện tốt cho hạt nảy mầm.

Mình chọn phương án 2 nha bạn !

Chúc bạn học tốt

28 tháng 3 2021

* Giống nhau.

- Có vỏ hạt.

- Có phôi gồm : lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

- Có chất dinh dưỡng dự trữ

* Khác nhau:

+ Hạt đậu đen :

- Không có phôi nhũ.

- Phôi của hạt có hai lá mầm

- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở hai lá mầm.

+ Hạt ngô:

- Có phôi nhũ .

- Phôi của hạt có một lá mầm

- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở phôi nhũ .

- Khác nhau:

+) Hạt đậu đen: phôi có 2 lá mầm

+) Hạt ngô: Phôi có 1 lá mầm

- Giống nhau:

+) Phôi đều gồm : Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm

+) Hạt đều được bao bọc bởi vỏ

12 tháng 4 2016

Câu 1:

- Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình chuỗi,...

-Cấu tạo: cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh.

-Kích thước: kích thước rất nhỏ, chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm

Câu 2:

- Điều kiện bên ngoài: không khí, độ ẩm, nhiệt độ

- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt

- Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm tốt  ta phải làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt, chăm sóc hạt đã gieo bằng cách chống úng, chống hạn, chống rét, và phải gieo hạt đúng thời vụ.

Câu 3:

- Là học sinh chúng ta cần làm các việc sau để bảo vệ sự đa dạng thưc vật:

+ Ngăn chặn chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

+ Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ thực vật

+ Không nên khai thác các loài thực vật quý hiếm

...

Câu 4:

Giống nhau: đều là thực vật Hạt kín

Khác nhau:

Đặc điểmLớp hai lá mầm (cây hai lá mầm)Lớp một lá mầm ( cây một lá mầm)

Kiểu rễ

Rễ cọcRễ chùm
Kiểu gân láGân hình mạngGân song song hoặc hình cung
Số lá mầm2 lá mầm1 lá mầm
Số cánh hoa5 cánh hoa6 cánh hoa
Dạng thânThân gỗ, thân cỏ,..Thân cột, thân cỏ,...
Ví dụBưởi, đậu, xoài, mận, ổi,...Lúa, ngô, cau, dừa, kê,...

 Chúc các bạn học tốt hihi

11 tháng 4 2016

câu 1:Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình dạng: 
+ Hình cầu ( cầu khuẩn)
+ Hình que ( trực khuẩn)
+ Hình dấu phẩy ( phẩy khuẩn)
+ Hình xoắn ( xoắn khuẩn)…
Kích thước: rất nhỏ
- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
 

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

D

23 tháng 1 2022

Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong

Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 1

Bước 3:

– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.

– Luôn giữ ẩm cho giấy.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 2

Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.

– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.

 

 

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 3

 

– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 4

– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.

23 tháng 1 2022

ai thấy đúng nhớ tick cho mình nhé