Hòa tan hoàn toàn 17,2g kim loại kiềm A(hóa trị 1) và oxit của nó vào nước được dung dịch B có chứa 22,4g hidroxit của kim loại A. Hỏi A có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau: Li; Na; K; Rb; Cr (biết kim loại kiềm A và oxit của nó đều phản ứng được với nước)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g
Vậy M có thể là Na hoặc K
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
a------------------>a
X2O + H2O --> 2XOH
b--------------->2b
=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)
=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)
(1)(2) => 17a + 18b = 5,2
=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*)
Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)
=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)
Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)
\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)
=> 21,77 < MX < 56,23
Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo
=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O
- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O
b)
- Nếu X là Na:
\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là K
\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ
Gọi kim loại cần tìm là A
Công thức oxit là A2O
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
A2O + H2O --> 2AOH
=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)
(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8
=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)
Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)
Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8
=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)
(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23
=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là Na:
=> 23x + 62y = 25,8
Và (x + 2y).40 = 33,6
=> x = 0,03; y = 0,405
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là K
=> 39x + 94y = 25,8
Và (x + 2y).56 = 33,6
=> x = 0,3; y = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án D
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Gọi số mol của kim loại A và số mol nguyên tử O trong hỗn hợp ban đầu là x, y
\(\Rightarrow Ax+16y=17,2\left(1\right)\)
Số mol của Hidroxit đúng bằng số mol của A
\(\Rightarrow\left(A+17\right)x=22,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}Ax+16y=17,2\\\left(A+17\right)x=22,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}A.\frac{22,4}{\left(A+17\right)}+16y=17,2\left(3\right)\\x=\frac{22,4}{\left(A+17\right)}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3\right)\Leftrightarrow y=\frac{731-13x}{40x+680}>0\)
\(\Leftrightarrow-17< A< 56,23\)
Vì A nguyên dương nên
\(\Rightarrow0< A\le56\)
Ta lập bảng:
Vậy A có thể là Li, Na, K
cảm ơn nha