K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trên đường tròn (O) bán kính R vẽ dây cung AB<2R. Từ A và B vẽ hai tiếp tuyến Ax và By với đường tròn (O). Lấy điểm M bất kì thuộc cung nhỏ AB (M khác A và B). Gọi H,K,I lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống Ax và By. a) CMR: \(MH^2\)=MK.MI b) Gọi E là giao điểm của AM và KH, F là giao điểm của BM và HI. CMR: đường thẳng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác MEK và...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên đường tròn (O) bán kính R vẽ dây cung AB<2R. Từ A và B vẽ hai tiếp tuyến Ax và By với đường tròn (O). Lấy điểm M bất kì thuộc cung nhỏ AB (M khác A và B). Gọi H,K,I lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống Ax và By.

a) CMR: \(MH^2\)=MK.MI

b) Gọi E là giao điểm của AM và KH, F là giao điểm của BM và HI. CMR: đường thẳng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác MEK và MFI

c) Gọi D là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác MEK và MFI. CMR: khi M di chuyển trên cung nhỏ AB thì đường thẳng DM luôn đi qua 1 điểm cố định

Câu 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O sao cho hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại điểm T. Đường thẳng d vuông góc với OT cắt hai đường thẳng CD và AB tại M,N. CMR: TM=TN

0
13 tháng 5 2017

Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được 2 cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n-1) cung trên đường tròn đó.

22 tháng 9 2017

a) + Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm.

+ Trên đường tròn lấy điểm A.Nối OA từ đó vẽ góc Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó ta được cung AB có số đo bằng  60 º .

+ ΔAOB có OA = OB,Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔAOB đều

⇒ AB = OA = OB = R = 2cm.

b) Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau:

+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R.

+ Trên đường tròn tâm O, lấy điểm A.

+ Vẽ cung tròn tâm A, bán kính R cắt đường tròn tại B và C.

+ Vẽ cung tròn tâm B và C bán kính R cắt đường tròn tâm O tại giao điểm thứ hai là D và E.

+ Vẽ cung tròn tâm E bán kính R cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.

Khi đó, ta chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên

Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1 tháng 5 2021

Từ O kẻ đg thg vg góc vs AB tại H

=> AH=BH=AB/2 = R căn 3 /2 

Theo hệ thức lượng trong tam giác AHO vuông ở H ta có 

SIN góc AOH = R căn 3 /2 : R 

                      = căn 3/2 = 60 

=> Góc AOB = 2 góc AOH= 2*60 =120

SĐ AB nhỏ =120

SĐ AB lớn = 360 - sđ AB nhỏ = 360 -120 = 240

6 tháng 5 2017

Giả sử vẽ được như hình bs.18

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được hai cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n – 1) cung trên đường tròn đó.

27 tháng 6 2017

+ Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm.

+ Trên đường tròn lấy điểm A.Nối OA từ đó vẽ góc Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó ta được cung AB có số đo bằng 60º.

+ ΔAOB có OA = OB,Giải bài 10 trang 71 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔAOB đều

⇒ AB = OA = OB = R = 2cm.

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔACB vuông tại C

ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID=CD/2=8cm

Xét ΔCAB vuông tại C cso CI là đường cao

nên CI^2=IA*IB

=>8^2=6*IB

=>IB=64/6=32/3(cm)

AB=IB+IA=32/3+6=50/3(cm)

=>R=50/3:2=25/3(cm)

loading...  loading...  loading...  

3 tháng 3

chẳng thấy gì luôn