1 người đi xe đạp thả cho xe tự đi từ đỉnh dốc xuống chân dốc. đến chân dốc, xe đi thêm 1 quãng đường dài nữa rồi mới dừng lại. hãy giải thích tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho biết:
\(S_{khixuongdoc}=50m\)
\(t_{khixuongdoc}=20s\)
\(v_{khixuongdoc}=?\)
Tốc độ của người đi xe đạp lúc bắt đầu xuống dốc tới khi dừng lại hẳn là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{50}{20}=2,5\) (m/s)
vậy, tốc độ của người đi xe đạp khi xuống dốc là 2,5 m/s.
Trên cùng quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian
Thời gian lên dốc: 4 phần
Thời gian xuống dốc: 2 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 2 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần là : 3 : 6 = 0,5
Thời gian lên dốc là: 0,5 x 4 = 2 giờ
Thời gian xuống dốc là : 0,5 x 2 = 1 giờ
Quãng đường lên dốc là 2 x 20 = 40 km
Quãng đường xuống dốc là 1 x 40 = 40 km
Quãng đường AB dài số km là 40 + 40 = 80km
vtb1=\(\dfrac{s_1^{ }}{t_1}\)=\(\dfrac{100}{25}\)=4 (m/s)
vtb2=
\(\dfrac{s_2}{t_2}\)=\(\dfrac{50}{20}\)=2,5 (m/s)
vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t^{ }_1+t_2}\)=\(\dfrac{100+50}{25+20}=\dfrac{150}{45}\approx3,3\)(m/s)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{120+60}{35+25}=3m/s\)
vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_2+t_2}=\dfrac{320+360}{80+120}=3,4\left(m/s\right)\)
Vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường đầu là
\(v=\dfrac{s'}{t'}=120:30=4\left(ms\right)\)
Vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường 2 là
\(v=\dfrac{s}{t}=50:24=2,5\left(ms\right)\)
Vận tốc trung bình người đi xe đạp trên cả 2 quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{120+60}{24+30}=\dfrac{180}{54}=3,333\left(ms\right)\)
Vận tốc Tb của xe là :
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{120+60}{24+30}=\dfrac{180}{54}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
vì xe có quán tính nên ko thể dừng lại ngay được
thế nó có liên quan đến lực ma sát nghỉ hay ma sát lăn ko?
bạn có thể nói cụ thể hơn dc ko?