số giá trị của x thỏa mãn (x^2+1)+|x-1|+|x^3+1|=0 là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x2+1)(x-1)(x3+1) = 0
x2+1 > 0 vì x2 >0
x-1 = 0 => x = 1
x3 + 1 = 0 => x3 = -1 => x = -1
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
câu 1 dễ bn tự làm nhé
câu 2 nhận xét (x-2)^2 >=0
=> 15-(x2)^2 >= 15
dấu = xảy ra khi và chỉ khi
x-2 = 0
=> x= 2
câu 3 x-5 <0
=> x < 5 (1)
3-x <0
=> x>3 (2)
từ (1) và (2) => 3< x< 5
=> x= 4
câu 1: x=1
câu 2: vì \(^{\left(x-2\right)^2}\)\(\ge\)0
=> 15-\(\left(x-2\right)^2\)\(\le\)0
Dấu "=" xảy ra <=> x-2=0
<=> x=2
Câu 3: x-5 < 0 => x<5
và 3-x >0 =>x>3
=> 3<x<5
x^2-25x^4=0
=>x^2-25x^2.x^2=0
=>x^2.(1-25x^2)=0
=>x=0 hoặc x^2=1/25
=>x thuộc {-0,2;0;0,2}
2) 2 giá trị
3)x^2+7x+12=0
=>x^2+3x+4x+3.4=0
=>x(x+3)+4(x+3)=0
=>(x+4)(x+3)=0
=>x=-3;x=-4
nhớ ****
1)x thuộc {-0,2;0;0,2}
2)2 giá trị
3)x^2+3x+4x+4.3=0
=>x(x+3)+4(x+3)=0
=>(x+3)(x+4)=0
=>x=-4;x=-3
1)x2-25x4=0
x2(1-25x2)=0
=>x^2=0 hoặc 1-25x^2=0
x=0 25x^2=-1-0=1
x^2=1/25=(1/5)^2=(1/-5)^2
Vậy S={-1/5;0;1/5}
2)Có 3 giá trị là 0;1;2
3)có 2 giá trị là -3;-4
1 ) ( x^2 + 1 )( x^2 + 5 ) = 0
=> x^2 + 1 = 0 hoặc x^2 + 5 = 0
=> x^2 = -1 hoặc x^2 = -5 ( loại vì x^2 >= 0 )
2) =>20x^2 - 4x + 20x - 20x^2 = 16
=> 16x = 16
=> x = 1
3) ( 100 -a )( 100- b ) = 10000 - 100b - 100a - ab
= 100 ( 100 -a - b ) - ab
=> x = -1
sai
đọc kĩ đề bài 1 đi
số giá trị của x!
vậy9 kết quả phải là 0 vì x ko có kết quả nào thõa mản dk trên
Ta có: - 3 = 3.(-1) = 1.(-3)
Như vậy các số thỏa mãn đẳng thức trên chỉ có thể là -3 hoặc -1
Với x = -3, ta có: 4 + x = 4 + (-3) = 1 ⇒⇒ (-3).1 = -3 (thỏa mãn)
Với x = -1, ta có: 4 + x = 4 + (-1) = 3 ⇒⇒ (-3).1 = -3 (thỏa mãn)
Vậy x = -3 hoặc x = -1
Nếu bạn đi thi vio gặp câu này, bạn có thể dùng chức năng table (MODE 7) trong máy tính bỏ túi (nếu có) cho nhanh, sau khi mik dùng chức năng này thì mik ko thấy có x nào thỏa mãn đk.
\(\Rightarrow x\in\varnothing\) (có 0 gt x thỏa mãn)
Cảm ơn bn nhiều !!!