Cho mình xin các cách để viết một bà Essay / Article nhanh và đầy đủ nhất ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thay x=-1 ta có : \(\left(-x^2\right)+\left(-x^4\right)+\left(-x^6\right)+\left(-x^8\right)+....+\left(-x^{100}\right)\) =\(\left(-1^2\right)+\left(-1^4\right)+\left(-1^6\right)+\left(-1^8\right)+...+\left(-1^{100}\right)\) =1+1+1+1+...+1 = 50
Mở bài : Tùng... tùng... tùng... Tiếng trống trường vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến :) nhưng cô giáo vẫn giảng bài :)
Thân bài : 15 phút trôi qua nhưng cô giáo vẫn giảng bài :)
Kết bài : Tùng... tùng... tùng... Tiếng trống trường vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã hết , nhưng cô giáo vấn giảng bài :)
t chỉ lập dàn ý thôi thằng dưới viết văn nhé dựa theo dàn ý của t mà viết :)
Em tham khảo nhé !!!
Chiếc bàn học là một đồ dùng học tập và sinh hoạt rất thân thiết với mỗi chúng ta thời cắp sách tới trường. Chiếc bàn học là người bạn gần gũi, thân thuộc của mỗi lứa tuổi học sinh lúc ở trường cũng như lúc ở nhà.
Chiếc bàn học xuất hiện từ thời xa xưa, khi con người có kiến thức thì chiếc bàn học được ra đời, theo thời gian qua nhiều giai đoạn nhiều quá trình con người đã thiết kế ra một sản phẩm đa dạng – chiếc bàn học phù hợp với mọi lứa tuổi học sinh để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt của con người.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bàn học đa dạng phong phú với nhiều hãng khác nhau, chiếc liệu phù hợp với túi tiền của người mua. Mỗi học sinh ngoài học ở trường ban ngày còn phải tự học ở nhà nên ngày nay, cho ra đời hai loại bàn phổ biến bàn học trên lớp và bàn học ở nhà. Đặc biệt khi viết muốn nét chữ được đẹp, mềm mại, việc học trở nên dễ dàng hơn thì chiếc bàn học nào cũng vậy, phải có mặt bàn phẳng, nhẵn. Nếu mặt bàn gồ ghề thì chắc hẳn mỗi học sinh đều thấy chán nả với việc học của mình, không thích góc học tập của mình. Vật liệu để làm chiếc bàn học thường bằng gỗ, nhưng phần lớn bằng gỗ thường, bàn học thường gồm: mặt bàn, ngăn bàn và chân bàn, thuyết minh về chiếc bàn học của em
Ở trường học hiện nay, chiếc bàn học thường gắn liền với ghế ngồi để tránh những trường hợp ghế bị đổ. Mặt bàn phẳng, hình chữ nhật, có chiều dài độ 110-120 cm, chiều rộng khoảng 50-60 cm. Bốn chân bàn được đóng bằng gỗ chắc chắn, vững chãi. Bàn có ngăn bàn thụt lại, được đóng cố định để đựng sách vở. Ghế cách bàn khoảng 15 cm giúp học sinh giữ đúng tư thế khi ngồi, không bị vẹo cột sống. Một số ghế có lưng tựa giúp học sinh không bị mỏi lưng, giúp cho việc học trở nên thoải mái. Ở nhà, trong góc học tập của mỗi người học trò đều có một cái bàn. Tùy theo kích thước của phòng học, sở thích của mỗi người mà cái bàn học có dài, rộng, hẹp khác nhau. Đời sống kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu của con người càng cao đã khiến cho nhiều hãng sản xuất bàn ghế ra đời. Tuy nhiên, hãng sản xuất bạn ghế có uy tín trên cả nước hiện nay được người dùng tin tưởng là bàn ghế Xuân Hòa, loại bàn được sử dụng rộng rãi thường là loại có mặt bàn bằng gỗ tấm bào nhẵn hoặc gỗ dán phẳng lì được sơn màu bóng nhoáng trông rất đẹp. Tuy vậy. loại bàn này rất đẽ hỏng. Thông thường, bàn học ở nhà cũng có bốn chân để nâng đỡ mặt bàn để chiếc bàn ở tư thế vững chắc. Tùy theo loại bàn, con người thiết kế chân bàn khác nhau như hình vuông, hình chữ nhật… Để tạo nên vẻ thẩm mĩ, người ta thiết kế chân bàn bằng các con tiện.
Cái bàn nào cũng cần chiếc ngăn kép vì nó là nơi làm ngăn bàn đựng đồ dùng, sách vở.Góc học của một học sinh, trên chiếc bàn học còn có giá để sách giúp đựng được nhiều sách vở hơn, làm bàn học trở nên ngăn nắp hơn.
Chiếc bàn học là người bạn thân thiết của ta, ta phải biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ. Để chiếc bàn học không bị hỏng thì không được xô đẩy bàn ghế, không được chèo lên bàn ghế, không vẽ bậy nên bàn, giữ bàn luôn ngay ngắn. Nên sắp xếp sách vở gọn gàng sau khi học xong. Chỉ nhì n qua những thứ xếp đặt, bày biện trên mặt bàn là có thẻ hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học tập của cô, cậu học trò – chủ nhân củachiếc bàn học ấy. Vì vậy, ta cần có ý thức giữ gìn bàn học ở lớp cũng như ở nhà, nên trang trí học tiết vào bàn học ở nhà để nơi học tập thêm sinh động và đa dạng.
- Ý tưởng: Một trong những thói quen gây lãng phí điện năng phổ biến nhất hiện nay là để đèn bật khi không sử dụng. Các em học sinh cũng thường xuyên mắc phải khi sử dụng đèn bàn để học tập. Đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm với ý tưởng là một chiếc đèn học thông minh có thể tự động tắt khi người sử dụng ngủ quên, có thể tự sạc và thắp sáng dự phòng khi bị mất điện, thông qua đó tiết kiệm điện.
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: Đèn học thông minh chiếu sáng bằng các đèn led mắc nối tiếp, sử dụng điện áp 28V-DC. Từ điện áp đầu vào là 220V-AC, qua một vi mạch hạ áp và chỉnh lưu thành điện một chiều. Các thiết bị như cảm biến chuyển động, module relay và bộ sạc, pin được bổ sung vào để thực hiện các tính năng đã đặt ra. Khi có nguồn điện lưới 220v-AC cung cấp, mạch vào sẽ cung cấp năng lượng để sử dụng chiếu sáng, đồng thời sạc pin để dự phòng, tự ngắt khi đầy. Khi mất điện, module sẽ tự chuyển đổi sang nguồn pin dự phòng với dòng 3.7V-DC được tăng áp lên 28V-DC. Bộ phận cảm biến chuyển động và module relay mắc nối tiếp thực hiện chức năng theo dõi việc có người sử dụng ngồi trước đèn hay không để ra lệnh ngắt dòng khi không có người sau một thời gian nhất định.
- Tính sáng tạo: Xuất phát từ những mong ước đơn giản, định hướng được mục tiêu là tạo ra một sản phẩm giúp khắc phục thói quen không tốt là để quên đèn học mà chính bản thân các em hay mắc phải. Bóng chiếu sáng được sử dụng là bóng led, giá thành phải chăng lại cho ánh sáng mạnh, tiết kiệm điện nhất trong các loại bóng.
- Khả năng áp dụng: Sản phẩm đèn học thông minh có thể được chế tạo, sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Một bộ đèn học có thể tự tắt khi không sử dụng, có thể dùng dự phòng trong trường hợp mất điện là nhu cầu thường thấy ở nhiều gia đình. Ngoài ra còn góp phần giáo dục tư duy sáng tạo, nâng cao ý thức tiết kiệm và thực hành tiết kiệm điện. Thiết bị cũng có thể lắp đặt ở cầu thang, nhà vệ sinh để chiếu sáng tự động mà không phải tự tay bật tắt rất tiện dụng.
đưa 274 và -4 ra ngoài
=274x(1+99)-4x(48+52)
=274x100-4x100
=100x(274-4)
=100x270
=27000
\(\frac{x-3}{5}=\frac{x+4}{-2}\)
=> (x - 3). (-2) = 5(x + 4)
=> -2x + 6 = 5x + 20
=> -2x - 5x = 20 - 6
=> -7x = 14
=> x = 14 : (-7)
=> x = -2
x-3/5=x+4/-2
=> ﴾x ‐ 3﴿. ﴾‐2﴿ = 5﴾x + 4﴿
=> ‐2x + 6 = 5x + 20
=> ‐2x ‐ 5x = 20 ‐ 6 => ‐7x = 14 => x = 14 : ﴾‐7﴿
=> x = ‐2
> =<
Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt.
Chọn các khối rời rạc nhau: Nhấn giữ phím Ctrl đồng thời lần lượt chọn các khối.
Chúc bạn học tốt
Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt.
Chọn các khối rời rạc nhau: Nhấn giữ phím Ctrl đồng thời lần lượt chọn các khối.
Bước 1: Đọc hiểu đề bài và xác định yêu cầu đề bài
Bước đầu tiên và quan trọng nhất là phải đọc và xác định được yêu cầu đề bài – tức là xác định được đề bài hỏi chúng ta điều gì.
Lưu ý: Nếu không xác định đúng yêu cầu đề bài, chúng ta có thể lạc đề (viết sang một vấn đề khác) hoặc viết thiếu yêu cầu đề bài.
Bước 2: Nghiên cứu và tìm ý tưởng cho bài viết
Một nguyên tắc trong Writing là: Bạn không thể viết nếu bạn không thực sự hiểu vấn đề.
Vấn đề ở đây chính là yêu cầu của đề bài chúng ta cần giải quyết.
Ví dụ: Đề bài yêu cầu bạn viết về “tác hại của thuốc lá”. Nếu bạn không hiểu gì về “thuốc lá” thì làm sao chúng ta có thể viết được một Essay về “tác hại của thuốc lá” dù chúng ta giỏi từ vựng và ngữ pháp thế nào, thậm chí bạn còn không thể viết được một Essay bằng tiếng Việt về tác hại của thuốc lá.
Đối với những chủ đề đã mà bạn đã hiểu rõ hoặc quá quen thuộc thì việc viết một Essay về chủ đề đó là đơn giản, bạn hoàn toàn có thể vạch ra được các ý cho Essay và bắt tay vào viết ngay. Ngược lại, đối với những vấn đề mà bạn không có kiến thức hoặc chưa hiểu rõ thì cần thiết phải có bước “Nghiên cứu và tìm ý tưởng”.
Vậy chúng ta sẽ nghiên cứu về vấn đề như thế nào?
Cách nghiên cứu vấn đề tốt nhất là tìm hiểu qua internet: Qua internet, tìm hiểu một vấn đề gì đó là một việc khá dễ dàng.
Example: Với chủ đề “tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe”, thì bạn có thể tra Google các từ khóa như: hút thuốc lá có hại cho sức khỏe, tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe;… hoặc có thể tra bằng các từ khóa bằng tiếng Anh như the effect of cigarette on health, …Qua đó bạn sẽ tìm được rất nhiều bài báo hay nghiên cứu nói về vấn đề này để bạn tham khảo.
Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu qua một số nguồn khác như tạp chí chuyên ngành, sách báo, …
Sau bước nghiên cứu này bạn có thể hiểu rõ hơn về vấn đề mà bạn cần viết. Từ đó bạn có nhiều ý tưởng cho bài viết của mình.
Bước 3: Lập dàn ý cho bài viết
Bạn có thể tổ chức và lập dàn ý cho bài viết theo cấu trúc sau:
Mở bài: Nêu ra ý chính toàn bài – trả lời yêu cầu của đề bài.
Thân bài: Mỗi đoạn (paragraph) sẽ nêu lên một ý chính.
Đoạn 1: Ý chính thứ nhất
Đoạn 2: Ý chính thứ 2
Đoạn 3: …
Kết bài: Tổng kết lại toàn bài.
4.2. Bắt tay vào viết
Dựa vào dàn ý lập ở trên, ta có thể bắt tay vào viết.
Bước 4: Viết phần mở bài (Introduction paragraph)
Bước 5: Viết phần thân bài (Body Paragraph)
Bước 6: Viết phần kết bài (Conclusion paragraph)
4.3. Kiểm tra bài viết
Sau khi viết xong, ta phải đọc lại và kiểm tra bài viết để phát hiện và sửa các lỗi sai nếu có. Chi tiết sẽ được nêu trong các bài tiếp theo..
Bước 7: Kiểm tra nội dung bài viết
Bước 8: Kiểm tra lỗi từ vựng và ngữ pháp
Nếu làm theo các bước như vậy thì trung bình sẽ mất bao nhiêu thời gian ạ?