Bà con giúp đỡ mình với
PT: Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H20
nFe2O3 = 3,75 mol
Tính lượng HCl (ml) cần dùng để hòa tan hết chất rắn Fe2O3 để tạo dung dịch FeCl3 ạ
Xin cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là nồng độ mol, mình pha loãng ra từ HCl 36.46% để cho vào Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
0,025 0,15 0,05 0,075
\(a,m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,15}{0,15}=1M\)
a/ Tính C% của dd KOH nhé, bạn viết sai đề
mHCl = 20 x 18,25% = 3,65 gam
=> nHCl = 3,65 / 36,5 = 0,1 mol
PTHH: HCl + KOH ===> KCl + H2O
0,1 0,1 [ mol ]
Lập các số mol theo PT, ta có:
mKOH = 0,1 x 56 = 5,6 gam
=>C%KOH = 5,6 / 50 x 100% = 11,2%
2/ Gọi số mol của Fe2O3 và MgO lần lượt là x(mol), y (mol), ta có
PTHH: Fe2O3 + 3HCl ===>2 FeCl3 + 3H2O
x 3x (mol)
MgO + 2HCl ===> MgCl2 + H2O
y 2y (mol)
nHCl = 0,25 x 2 = 0,7 mol = x + y
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}3x+2y=0,7\\160x+40y=18\end{cases}\)
Giải hệ phương trình, ta đc x = 0,04 mol
y = 0,29 mol
=> mFe2O3 = 0,04 x 160 = 6,4 gam
mMgO = 0,29 x 40 = 11,6 gam
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2)
nHCl=0,2.3,5=0,7(mol)
Đặt nCuO=a
nFe2O3=b
Ta có hệ:
80a+160b=20
2a+6b=0,7
=>a=0,05;b=0,1
mCuO=80.0,05=4(g)
mFe2O3=20-4=16(g)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nCuCl2=nCuO=0,05(mol)
nFeCl3=2nFe2O3=0,2(mol)
mCuCl2=135.0,05=6,75(g)
mFeCl3=162,5.0,2=32,5(g)
mdd =20+200.1,1=240(g)
C% dd CuCl2=6,72\240 .100%=2,8125%
C% dd FeCl3= 32,5\240 .100%=13,54%
a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{ZnO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe2O3 + 6HCl ---> FeCl3 + 3H2O
a-------->6a
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b----->2b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}160a+81b=8,83\\6a+2b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\left(mol\right)\\b=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\\m_{ZnO}=0,03.81=2,43\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, PTHH:
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,04------>0,12
ZnO + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2O
0,03->0,03
=> \(m_{H_2SO_4}=\left(0,12+0,03\right).98=14,7\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7.100}{30\%}=49\left(g\right)\)
gọi \(x,y\) lần lượt là số \(mol\) của\(CuO\) và \(ZnO\)
số \(mol\) \(HCl\)
\(N=Cm.V=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
lập \(PTHH\) :
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl2+H2O\)
\(x\Rightarrow2x\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\)
\(y\Rightarrow2y\)
theo \(PTP\) , ta có :
\(2x+2y=0,3\) \(\left(1\right)\)
theo đề ra :
\(mCuO+mZnO=80x+81y=12,1\left(g\right)\) \(\left(2\right)\)
từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow80x+81y=12,1\left(g\right)\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)
\(2x+2y=0,3\Rightarrow y=0,1\left(mol\right)\)
\(a,\) \(\%CuO=\dfrac{0,05.80.100}{12,1}=33,06\%\)
\(\%ZnO=\dfrac{0,1.80.100}{12,1}=66,94\%\)
\(b,\) \(CuO+H2SO4\rightarrow CuOSO4+H2O\)
\(0,05\rightarrow0,05\)
\(ZnO+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2O\)
\(0,1\rightarrow0,1\)
\(nH2SO4=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(mH2SO4=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(mddH2SO4=14,7:20=73,5\left(g\right)\)
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
Bài 9 :
\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160}=0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,06(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,06.98}{19,6\%} = 30(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,02.400 =8(gam)\)
Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O
nFe2O3 = 3,75 (mol)
theo pthh nHCl = 6.nFe2O3
= 6.3,75
= 22,5 (mol)
Vậy thể tích axit clohidric can dung để hòa tan hết lượng Sắt III oxit trên la
=> VHCl (đktc) = 22,5 . 22,4 = 504 (l)
= 504 000 (ml)