K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

tiep nha

 

suy ra a^2(a+3)+5 chia het cho a+3

suy ra 5 chia het cho a+3 

suy ra a+3 thuoc uoc cua 5 ma a>0

suy ra a+3=5

suy ra a=2

thay vao de bai tinh duoc b=2;c=1

7 tháng 1 2016

vi a,b,c >0 suy ra a^3+3a^2+5>a+3

suy ra 5^b > 5^c

suy ra 5^b chia het cho 5^c

suy ra a^3+3a^2+5 chia het cho a+3

12 tháng 5 2016

87ab chia hết cho 9

<=> 8+7+a+b = 15 + a + b chia hết cho 9.

Mà a - b = 4 => a - b = 4 - 0 = 5 - 1 = 6 - 2 = 7 - 3 = 8 - 4 = 9 - 5

Thử các cặp số trên thì thấy a = 8 và b = 4 thỏa mãn. 

12 tháng 5 2016

Kirito copy trên mạng

1 tháng 2 2017

a)2a-3.-2+4=0=>2a+6+4=0=>2a=-10=>2=-5

b)3a-6-2.-1=2=>3a-6+2=2=>3a-6=0=>3a=6=>a=2

c)1-2.-3+-7-3a=-9=>1+6-7-3a=-9=>0-3a=-9=>3a=9=>a=3

1 tháng 2 2017

b , 3a - b - 2c = 2 với b =  6 ; c = - 1

Ta có : 

3a - 6 - 2 . ( - 1 ) = 2

3a - 8 . ( - 1 ) = 2

3a + 8 = 2

3a       = 2 - 8

3a       = - 6

=> a = - 6 : 3

a = - 2

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

21 tháng 9 2023

a, 7\(\dfrac{3}{5}\) : \(x\) = 5\(\dfrac{4}{15}\) - 1\(\dfrac{1}{6}\)

     \(\dfrac{38}{5}\) : \(x\) = \(\dfrac{79}{15}\) - \(\dfrac{7}{6}\)

              \(x\) = \(\dfrac{41}{10}\)

             \(x\) = \(\dfrac{38}{5}\) : \(\dfrac{41}{10}\)

              \(x\) = \(\dfrac{76}{41}\)

           

       

21 tháng 9 2023

b, \(x\) \(\times\) 2\(\dfrac{2}{3}\) = 3\(\dfrac{4}{8}\) + 6\(\dfrac{5}{12}\)

    \(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\)  = \(\dfrac{7}{2}\) + \(\dfrac{77}{12}\)

     \(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{119}{12}\)

     \(x\)          = \(\dfrac{119}{12}\)

     \(x\)          = \(\dfrac{119}{12}\)\(\dfrac{8}{3}\)

     \(x\)           = \(\dfrac{119}{32}\)