nhà nước ta có những quy định như thế nào về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
- Tên danh lam thắng cảnh: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hòa, tỉnh Quảng Bình.
- Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.
- Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.
- Được nhà nước xếp hạng vào vườn quốc gia, cần được bảo tồn.
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
- Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
- 4 việc làm là
Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá.
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
- Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...
- Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
- Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
*Di sản văn hoá: Bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
*4 Hành vi giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, danh lam, thắng cảnh:
+Phát hiện cổ vật đem cho các cơ quan có trách nhiệm
+Dữ gìn sạch đẹp di tích danh lam thắng cảnh
+Nhắc nhở mọi người bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa
+Giúp các cơ quan chuyên môn suuw tầm cổ vật
*4 Hành vi vi phạm di sản văn hóa danh lam thắng cảnh:
+Đập phá các di sản văn hóa
+Lấy cắp cổ vật về nhà
+Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích
+Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu
* Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần , vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
1,
- Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.Bên cạnh đó còn góp phần bảo vệ môi trường.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
2,- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa
- Cấm hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản
- Cấm xây dựng lấn chiếm, đào bới đất thuộc di sản văn hóa
- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật
- Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái pháp luật
– Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá
-Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
-Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá.Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
-Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt , làm sai lệch di sản văn hoá .
+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép , lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá , danh lam thắng cảnh .
+ Mua bán , trao đổi và vận chuyển trái phép di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh: Đưa trái phép di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.