cho dòng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp 2 Oxit : CuO , Fe2O3 nung nóng . tính khối lượng Fe , Cu thu được sau phản ứng biết mFe2O3 : mCuO = 3 : 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2________0,4______0,2__0,2(mol)
mFe=0,2.56=11,2(g)
=> %mFe= (11,2/17,6).100=63,636%
=> %mCu= 36,364%
b) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: nH2=0,2(mol) => nFe=2/3. 0,2= 2/15(mol)
=> mFe= 2/15 . 56=7,467(g)
Số moll của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_C.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
a) Cu(OH)2 -to->CuO + H2O
x x (mol)
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
y 3y (mol)
gọi số mol của CuO là x: Fe2O3 là y
theo bài ta có x/y = 1/2 => 2x -y =0
nH2oO = \(\dfrac{14,4}{18}\)=0,8 mol
=> x + 3y = 0,8
=>x=4/35 : y= 8/35
=>mCuO = 4/35 *80 =64/7 g
mFe2O3 =8/35 *160 =256/7 g
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe .MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
$m_{O\ trong\ oxit} = m_{giảm} = 20.24\%= 4,8(gam)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,8}{16} = 0,3(mol)$
Gọi $n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) \Rightarrow 160a + 80b = 20(1)$
Ta có : $n_O = 3a + b = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,15.80}{20}.100\% = 60\%$
Đáp án C
- Các tác nhân khử như H2, CO chỉ khử được các oxit bazơ của các kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện hóa. Vậy chất rắn thu được gồm Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Chọn C
Các oxit của kim loại từ Al về trước không bị H2 (hay CO) khử về kim loại đơn chất → Al2O3 và MgO vẫn còn sau phản ứng.
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (2)
gọi mCuO =a (g) => mFe2O3 = 3a (g)
mà mCuO + mFe2O3 =24(g)
=> a + 3a = 24
=> 4a=24 => a =6
=> mCuO = 6(g) và mFe2O3 = 18(g)
=> nCuO = m/M = 6/80=0,075(mol) và nFe2O3 = m/M = 18/160=0,1125(g)
Theo PT(1) => nCu = nCuO = 0,075(mol)
=> mCu = n .M = 0,075 x 64=4,8(g)
TheoPT(2) => nFe = 2 .nFe2O3 = 2 x 0,1125 =0,225(mol)
=> mFe = n .M = 0,225 x 56 =12,6(g)