Ai pro hóa thì bơi vào đây giúp e đi(khó quá)
Hòa tan 13,2g hh X gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào đ có chứa 0,6 mol HCl. Cô cạn đ sau p ứng thu dc 22,06g hh muối khan
a) hỏi 2 kim loại đó có tan hết ko?
b)tính VH2(dktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m m u ố i = m K L + m C l -
⇒ m C l = m m u o i - m K L
= 23,85 - 13,2 = 10,65g
⇒ n C l - = 10,65/35,5 = 0,3 mol
⇒ n H 2 = 1/2 nCl- = 0,15 mol
⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lit
⇒ Chọn B.
Bài 1 :
a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g)
b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)
(với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
⇔b=1,656−M
Mà 0<b<0,20<b<0,2
Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)
=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)
Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)
PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2
\(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)
=> MR = 22,025n (g/mol)
Không có giá trị của n nào thỏa mãn
=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2Ta có: \(n_{HCl}=0,34\cdot2=0,64\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,68\cdot36,5=24,82\left(g\right)\)
Bảo toàn Hidro: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,34\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,34\cdot2=0,68\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=32,14\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=0,34.2=0,68\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,68.36,5=24,82\left(g\right)\)
PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2
PTHH: 2B + 6HCl → 2BCl3 + 3H2
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,68}{2}=0,34\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{muối}=8+24,82-0,34.2=32,14\left(g\right)\)