K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

tôi

14 tháng 2 2017

tui

6 tháng 6 2016

Sinh học : Học về động vật , phải làm một số bài thực hành như : mổ giun , mổ tôm , mổ cá ,.... Sinh lớp 7 rất dài , học thuộc nhiều.

Văn : Học nhiều bài thơ , phải học thuộc thơ , viết văn nghị luận , biểu cảm ,...

Lịch sử : dài chưa từng thấy , học thuộc cực nhiều , ngay mấy bài đầu tiên thôi cũng 2 , 3 trang. Phần 1 học về lịch sử thế giới . Phần 2 trở đi là học về Lịch Sử Việt Nam các đời vua , chúa

Địa : không dài lắm , học về địa hình , khí hậu ,... các nước trên thế giới

Công nghệ : Học về trồng trọt , chăn nuôi, lâm nghiệp , thủy sản ,....

Vật lí : Học về âm học , quang học , điện học .

GDCD : học về đạo đức , kĩ năng sống

Toán : Học về số hữu tỉ , số thực , hàm số , đô thị ,đường thẳng vuông góc , song song , tam giác . Không khó lắm đâu .

Tiếng anh : học về một số thì , từ vựng , âm ,...

Âm nhạc : học hát , TĐN

Mĩ thuật : học vẽ , quan sát tranh , ...

6 tháng 6 2016

Toán lp 7 k khó nhưng văn thì hơi khó một chút vì học thêm loại văn ms là văn nghị luận, còn anh thì cx bình thường, những môn khác chỉ cần hc bài là đc. Ns chung lên lp 7 chú ý môn văn một chút là đc thôi!!!

Chúc bn hc tốt!

23 tháng 9 2016

mk lp 8 

23 tháng 9 2016

nhưng có câu hỏi j thì cứ đăng đi

16 tháng 7 2017

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

16 tháng 7 2017

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

17 tháng 5 2019

Nội quy tham gia giúp tôi giải toán :

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình ko giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn.

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không k " Đúng " vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Oline mat 

17 tháng 5 2019

MÀY THÍCH ĐÁNH HỘI ĐỒNG , RIÊNG LẺ HAY GỌI CẢNH SÁT ĐẾN LÀM TRỌNG TÀI TRẬN ĐẤU ? NẾU MUỐN GỌI CẢNH SÁT ĐẾN LÀM TRỌNG TÀI THÌ TÌM ĐÚNG NGƯỜI RỒI . TAO QUEN CẢ Ổ CẢNH SÁT ĐẤY !

26 tháng 10 2021

ghi lời giải hộ mik ạ

5 tháng 5 2019

C1 : Cấu tạo trong của ếch có những đặc điểm nào ?

C2 : Trình bày sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật ?

C3 : Sự đa dạng lớp chim thể hiện qua những đặc điểm nào ?

C4 :Éch có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào để thích nghi vs môi trường ở nc và ở cạn

C5 : Đặc điểm nào chứng tỏ lớp thú là động vật có xương sống , có tổ chức cao nhất ?

C6 : Bộ xương thằn lằn có j khác so vs xương ếch

THCS BA ĐỒN NHA

3 tháng 5 2016

làm chi

8 tháng 10 2017

mk lp 7

8 tháng 10 2017

tiu

9 tháng 12 2017

tui học lớp 7

9 tháng 12 2017

tui, mà bạn hỏi làm gì

Em có thể tham khảo lời giải này nhé^^

Số học sinh của lớp đó là:  21 : 7/10 = 30 ( học sinh)

                         Đáp số: 30 học sinh

3 tháng 9 2020

Số học sinh lớp có là:
   21: \(\frac{7}{10}\)= 30 (học sinh)
        Đáp số:30 học sinh