- Tại sao Ấn Độ và Việt Nam cùng nằm trên một đường chí tuyến, nhưng Ấn Độ có hoong mạc mà VN ko có???
>< Mong m.n giúp mk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khu vực Đông Nam Á : về mùa đông, ở trung tâm Châu Á do nhiệt độ hạ thấp, nên dải áp cao Sibir được hình thành, có trung tâm áp nằm giữa 40 – 600 vĩ độ Bắc, hoạt động với cường độ lớn. Gió thổi từ cao áp (xoáy nghịch) này về phía nam và đông nam qua Trung Quốc, Nhật Bản, hội tụ tín phong bắc bán cầu thổi từ Thái Bình Dương tới vĩ độ 150 – 200 tạo thành gió mùa đông bắc ở khu vực Đông Nam Á. Sau khi vượt qua xích đạo (ở Indonesia) gió lệch hướng thành gió tây tiến về dải hội tụ nội chí tuyến, lúc này nằm ở 10 – 150 Nam.
- Khu vực Nam Á : Mặc dù trên lục địa có áp cao Sberi rất mạnh song do dy Himalaya đồ sộ nên áp cao này không gây ảnh hưởng ở khu vực này mà chịu ảnh hưởng của áp cao Turketstan thực chất là cao áp chí tuyến. Phía Nam l dải hạ áp xích đạo thống trị. Do đó vào mùa này khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc (thực chất đây là tín phong) với khối khí lục địa chi phối một mùa đông không lạnh lắm. Nếu so sánh giữa Vinh (Việt Nam) và Munbai (Ấn Độ) là hai khu vực có vĩ độ tương đương thì vào mùa này Munbai (Ấn Độ) có nhiệt độ trung bình là 250C, còn Hà Nội là 17 - 180C.
Vì cả hai cùng nằm trên đới nóng tuy nhiên Mum-bai thường xuyên có các dòng biển lạnh thổi vào làm khô không khí từ biển thổi vào nên mưa ít. Còn Hà Nội có các dòng biển nóng khiến lượng mưa nhiều.
Tham khảo:
Do sự phân bố địa lý, theo đó mặc dù Ấn Độ nằm ở Nam Á có cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khí hậu lại ấm hơn rất nhiều . Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn Độ dương, nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với miền bắc nước ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hưởng từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.
bạn ơi vì hồ nước ngọt baikal thổi từ hồ nước ngọt baikal tới nước ta vì nước ta ở gần nên bị hứng chịu đợt lạnh đó có đặc điểm là lạnh và khô nên hà nội đón mùa đông trước mumbai hơi lạnh đó cũng thổi về phía mumbai nhưng xa quá nên nhiệt độ giảm dần đến hà nội là 5-6-7 độ nhưng đến mumbai chỉ còn 28 độ thôi
Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở Ấn Độ thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên không chịu ảnh hưởng của biển, nên khô hạn, ít mưa, thậm chí không có mưa.
đổ nước ta ở trong nhiệt đới gió mùa ,địa hình hẹp và nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. nhưng ở châu phi thì sông ngòi thưa thớt ,không có biển ăn sâu vào đất liền ,mưa ít nên hạn hán và sinh ra sa mạc vì thế ấn độ có sa mạc còn nước ta thì không có sa mạc
chúc bạn học tốt nhé