Ở nhiet do cao than khu oxi cua hoi nuoc theo pt hoa hoc sau
C+H2O tao ra CO+H2
hon hop khí sinh ra duoc goi la khí than,dung khí than de khu oxit sat từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
a) C + O2 → CO2
b) Điều kiện :
- Nhiệt độ cao
- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng
- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi
c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .
d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi
#Ota-No
a) cacbon + oxi = cacbonnic + nuoc
b) đk: to cao
c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa
d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi
do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:
Q1+Q2+Q3=0
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow138\left(10-t\right)+160\left(25-t\right)+840\left(20-t\right)=0\)
\(\Rightarrow t=19,5\)
a) Điện trở của bếp là:R\(_b\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{220^2}{1600}\)=30.25\(\cap\)
cđdđ của bếp là:I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1600}{220}\)\(\approx\)7.3A
b)đổi 3l nước= 3kg nước
Nhiệt lượng để đun sôi 3l=2kg nước là:
Q\(_{nc}\)=m*C*\(\Delta t\)=3*4200*(100-25)=945000J
Vì bếp điện có hiệu suất là 75% nên ta có nhiệt lượng bếp tỏa ra là:
Q\(tỏa\) = 945000/75%=1260000J
Thời gian đun sôi nước là:
t\(_s\)=\(\dfrac{1260000}{\left(7.3\right)^2\cdot30.25}\)\(\approx\)781.6s\(\approx\)13ph
Vậy.........
a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.
\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4 dư
8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
0,01875 <--- 0,075 (mol)
mFe3O4 + mFe = 15,3
\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)