Chép full bài 3107-3 nha.Mình sẽ tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí ức tuổi thơ như dòng thác mạnh mẽ, cuốn tôi về với miền cổ tích. Kỉ niệm tuổi thơ tôi gắn với lời kể của mẹ, của bà, với nàng tiên, ông bụt. Tuổi thơ tôi là những lần vấp ngã ngồi khóc rưng rức, mong chờ ông tiên hiện ra, ban cho một điều ước diệu kì. Và bây giờ, trong mơ tôi đang trôi về cái ngày trẻ con ấy để được gặp ông tiên hiền từ của tôi.
Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm
Trả lời : Cộng thêm 4 đơn vị ở sau mỗi số .
HOk_Tốt
#Thiên_Hy
===
- Quy luật của dãy số trên là số sau hơn số trước 4 đơn vị.
- Nếu lí luận mình là đúng thì dự đoán 2 số tiếp theo là 21 và 25 ( Đấy là lấy ví dụ 2 chữ số tiếp theo thôi )
Chúc bạn hok tốt !
Hôm nay, không khí gia đình em đặc biệt vui tươi và nhộn nhịp. Vì đã rất lâu rồi, cả gia đình em, gồm ông bà, bố mẹ, các cô và các bác đã tập trung đông đủ ở nhà em. Mọi người cùng nhau ăn uống, trò chuyện nhân dịp sinh nhật của bà nội của em. Kể từ Tết nguyên đán cho đến nay thì đây là lần đầu tiên cả gia đình em cùng nhau sum họp đầm ấm, vui vẻ đến vậy.
Hôm nay là ngày sinh nhật tròn bảy mươi tuổi của bà em. Đến tuổi này, nhiều bà, nhiều ông trong xóm đều tổ chức lễ chúc thọ, mừng tuổi mới và chúc ông bà sống thượng thọ, vui vẻ cùng con cháu. Nhưng bà em không muốn tổ chức linh đình, mà chỉ muốn có con cháu về đông đủ, sum vầy là được. Vì vậy mà hôm nay tất cả các bác, các cô cùng các anh, chị, em của em của em đều về đông đủ. Mọi người đều về từ rất sớm, sau đó mẹ em và các bác cùng nhau nấu ăn rất vui vẻ, bố em và các bác thì cùng nhau đánh cờ ở ngoài vườn, chị em em nô đùa vui vẻ ngoài sân. Không khí nhộn nhịp này đã lâu rồi không có ở nhà em. Không phải các bác, các cô không về thăm bà, thăm ông, mà vì mọi người rất bận, người về hôm này, người về hôm khác, nên mọi người khó có dịp tập trung đầy đủ như ngày hôm nay.
Sau khi đã chuẩn bị xong những món ăn ngon và đẹp mắt, mẹ em và các bác dọn lên nhà, đợi ông và các bác trai chơi cờ xong thì cả nhà sẽ cùng nhau thưởng thức bữa tối. Sauk hi mọi người đã tập trung đông đủ thì bữa ăn đoàn viên của gia đình em chính thức bắt đầu. Mọi người dù đông nhưng đều tập trung quay quần vào một mâm cơm, vì như thế mọi người mới có thể tâm sự, nói chuyện mà vẫn có thể nhìn thấy nhau, khi dùng bữa mọi người sẽ cùng nhau thưởng thức những món ăn ngon, như vậy không khí gia đình mới thêm ấp áp, sum vầy. Ông và bà của em ngồi ở đầu mâm cơm, sau đó đến các bác, bố em và các chú rể. Dù vô tình ngồi nhưng bố và các bác em xếp theo thứ bậc từ lớn đến nhỏ dần, thực sự rất thú vị. Mẹ em, các bác gái và các cô thì ngồi bên phía bên kia mâm, còn anh chị em em thì ngồi ở phía bên này, đối diện với ông bà.
Cả gia đình hơn chục người nhưng cùng nhau quây quần vào một mâm cơm thực sự rất ấm cúng. Hôm nay, mâm cơm của gia đình em cũng đặc biệt được chuẩn bị bởi mẹ em và các bác, vì vậy mà có rất nhiều những món ăn ngon như: mực xào ớt chuông, thịt gà luộc, thịt bò xào cần tây, miến nấu lòng mề gà, giò, chả… toàn là những món ngon và là những món mà những người trong gia đình em đặc biệt yêu thích nữa. Bắt đầu bữa ăn, mọi người cùng nhau mời ông bà và cả gia đình dùng cơm. Mọi người vừa dùng cơm vừa hỏi thăm tình hình công việc và những dự định trong tương lai.
Hôm nay, không khí gia đình em đặc biệt vui tươi và nhộn nhịp. Vì đã rất lâu rồi, cả gia đình em, gồm ông bà, bố mẹ, các cô và các bác đã tập trung đông đủ ở nhà em. Mọi người cùng nhau ăn uống, trò chuyện nhân dịp sinh nhật của bà nội của em. Kể từ Tết nguyên đán cho đến nay thì đây là lần đầu tiên cả gia đình em cùng nhau sum họp đầm ấm, vui vẻ đến vậy.
Hôm nay là ngày sinh nhật tròn bảy mươi tuổi của bà em. Đến tuổi này, nhiều bà, nhiều ông trong xóm đều tổ chức lễ chúc thọ, mừng tuổi mới và chúc ông bà sống thượng thọ, vui vẻ cùng con cháu. Nhưng bà em không muốn tổ chức linh đình, mà chỉ muốn có con cháu về đông đủ, sum vầy là được. Vì vậy mà hôm nay tất cả các bác, các cô cùng các anh, chị, em của em của em đều về đông đủ. Mọi người đều về từ rất sớm, sau đó mẹ em và các bác cùng nhau nấu ăn rất vui vẻ, bố em và các bác thì cùng nhau đánh cờ ở ngoài vườn, chị em em nô đùa vui vẻ ngoài sân. Không khí nhộn nhịp này đã lâu rồi không có ở nhà em. Không phải các bác, các cô không về thăm bà, thăm ông, mà vì mọi người rất bận, người về hôm này, người về hôm khác, nên mọi người khó có dịp tập trung đầy đủ như ngày hôm nay.
Sau khi đã chuẩn bị xong những món ăn ngon và đẹp mắt, mẹ em và các bác dọn lên nhà, đợi ông và các bác trai chơi cờ xong thì cả nhà sẽ cùng nhau thưởng thức bữa tối. Sauk hi mọi người đã tập trung đông đủ thì bữa ăn đoàn viên của gia đình em chính thức bắt đầu. Mọi người dù đông nhưng đều tập trung quay quần vào một mâm cơm, vì như thế mọi người mới có thể tâm sự, nói chuyện mà vẫn có thể nhìn thấy nhau, khi dùng bữa mọi người sẽ cùng nhau thưởng thức những món ăn ngon, như vậy không khí gia đình mới thêm ấp áp, sum vầy. Ông và bà của em ngồi ở đầu mâm cơm, sau đó đến các bác, bố em và các chú rể. Dù vô tình ngồi nhưng bố và các bác em xếp theo thứ bậc từ lớn đến nhỏ dần, thực sự rất thú vị. Mẹ em, các bác gái và các cô thì ngồi bên phía bên kia mâm, còn anh chị em em thì ngồi ở phía bên này, đối diện với ông bà.
Cả gia đình hơn chục người nhưng cùng nhau quây quần vào một mâm cơm thực sự rất ấm cúng. Hôm nay, mâm cơm của gia đình em cũng đặc biệt được chuẩn bị bởi mẹ em và các bác, vì vậy mà có rất nhiều những món ăn ngon như: mực xào ớt chuông, thịt gà luộc, thịt bò xào cần tây, miến nấu lòng mề gà, giò, chả… toàn là những món ngon và là những món mà những người trong gia đình em đặc biệt yêu thích nữa. Bắt đầu bữa ăn, mọi người cùng nhau mời ông bà và cả gia đình dùng cơm. Mọi người vừa dùng cơm vừa hỏi thăm tình hình công việc và những dự định trong tương lai.
Bác cả em có ý định mở thêm một cửa hàng tạp hóa, bán những đồ dùng sinh hoạt. Ý tưởng này được mọi người trong gia đình rất tán đồng và ủng hộ. Hay bác hai thì có ý định xây một căn nhà mới, vì căn nhà đang ở đã cũ và cũng là để tiện cho việc đi lại, làm việc của hai bác cũng như anh chị, cô út thì thông báo cho cả gia đình một tin rất vui, đó là sắp tới cô và chú sẽ có một em bé nữa. Mọi người trong gia đình em nói chuyện, chia sẻ tất cả những vấn đề trong cuộc sống. Em rất thích không khí gia đình như vậy, vì mọi người đều nói chuyện với nhau rất chân thành, tự nhiên, không hề câu lệ, khách sáo như khi nói chuyện với những người hàng xóm. Có lẽ bởi mọi người trong gia đình được gắn bó với nhau bởi máu mủ ruột rà nên tất yếu có sự thân thiết và đồng cảm như vậy.
Mọi người trong gia đình em cùng ăn uống và trò chuyện với nhau vui vẻ như vậy. Sau bữa cơm, các chị lớn đã nhận nhiệm vụ cất dọn, rửa chén bát phụ người lớn, em vì còn nhỏ nên chỉ có thể giúp mọi người quét lại nhà cho sạch và cất chiếu vào bếp. Mọi người sau khi ăn xong thì cùng ngồi uống nước và trò chuyện ở phòng khách, lúc này thì bố em bất ngờ mang lên một chiếc bánh sinh nhật rất to, trên đó có một cây nến đã được đốt, mọi người cùng nhau hát bài chúc mừng sinh nhật để làm cho sinh nhật của bà thêm ý nghĩa. Bà em rất vui, và cảm động, đôi mắt của bà ngập nước, nhưng nụ cười thì luôn rạng rỡ. Có lẽ bà không ngờ đến sự chuẩn bị chu đáo này của bố em. Vì như mọi năm sinh nhật bà thì mọi người chỉ cùng nhau tập trung sum vầy để ăn uống, năm nay có sự bất ngờ này nên bà em đã rất vui.
Không chỉ bà em mà mọi người trong gia đình ai cũng vui vẻ. Mọi người cùng nhau gửi bà những lời chúc tốt đẹp nhất, đó là lời chúc về sức khỏe, niềm vui và sự bình an của bà. Ai cũng mong muốn bà có thật nhiều sức khỏe, sống thật lâu cùng con cháu, để con cháu có dịp báo đáp và phụng dưỡng cho bà. Bữa cơm gia đình em trở nên ý nghĩa hơn bao giờ hết, đó không chỉ là một bữa cơm đoàn viên, đoạn tụ của con cháu trong gia đình, thể hiện được tình yêu cũng như sự kính trọng đối với ông bà. Mà bữa cơm này còn có ý nghĩa đặc biệt hơn khi nó khít chặt sợi dây tình cảm, sợi dây gắn kết những con người trong gia đình. Dù cuộc sống có lắm bận rộn, lo toan thì mọi người vẫn dành cho nhau những tình cảm thiêng liêng, ấp áp nhất.
hok tốt
em rất thích quang cảnh buổi sáng của trường em, bởi vì nó rất đẹp và rộn rã
Trả lời
Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ.
Hok tốt
Em sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, ở Hà Nội không có quá nhiều sông như các miền phía Nam. Con sông nổi bật nhất của Hà Nội chính là sông Hồng, con sông hàng năm bồi đắp một lượng phù sa lớn cho đất canh tác tại Hà Nội.
Thượng lưu sông hồng bắt nguồn từ phía Trung Quốc xa xôi, trải qua bao nhiêu năm hình thành và phát triển đất nước, sông Hồng như là chứng nhân lịch sử, người bạn đồng hành của người dân nơi đây. Do con sông này có màu nước đỏ nặng của phù sa nên mới được đặt cho cái tên là sông Hồng. Lòng sông Hồng rộng và sâu lắm, ngày ngày không biết có bao nhiêu thuyền di chuyển trên sông để mua bán nên con sông lúc nào cũng nhộn nhịp.
Sông Hồng nhìn từ xa có những đường uốn lượn mềm mại như tấm lụa quý giá, nó ôm ấp những cánh đồng, lũy tre làng. Từng con sóng gợn lăn tăn lăn tăn tạo nên khung cảnh thơ mộng riêng của đất Hà Nội.
Sông Hồng nổi bật nhất khi chiều xuống, ánh mặt trời hoàng hôn phản chiếu xuống phía bên kia mặt sông, tĩnh lặng và nhẹ nhàng đến lạ thượng. Dọc bờ sông là những hàng cây trồng chống cho sạt lở, ở phía giữa sông có những chồi đất nhô lên được người dân dùng làm đất canh tác, trồng cây ngắn hạn như chuối, mía,... hoặc cũng có thể là những cây dùng để phục vụ cho gia súc gia cầm trong nhà.
Sông Hồng giống như con người vậy, có lúc trầm lặng phản chiếu hình ảnh làng quê nơi đây, có lúc gồng mình lên với những trận nước lũ cuồn cuộn. Con người nơi đây dường như cũng giống như vậy, có lúc trầm lặng, nhẹ nhàng đến lạ thường, cũng có lúc thì cáu gắt, đôi lúc xấu tính như những dòng nước lũ về suốt ngày đêm.
Nhưng cũng bởi vậy mà người ta đi đâu rồi cũng đều nhớ đến một Hà Nội với con sông Hồng được tạo hóa ban cho như vậy, vẫn nhớ về những con người nơi đây hiền hòa nhưng có đôi lúc vì chịu áp lực mà trở nên xấu tính, cần sự bao dung tha thứ.
Sông Hồng không còn chỉ đơn giản là đại diện hình ảnh cho người dân Hà Nội mà còn là biểu tượng của toàn thể nông dân Việt Nam. Dù có đi đâu đi chẳng nữa, hình ảnh dòng sông vẫn luôn hiện hữu trong tâm trí của em.
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa đặc trưng, một nền ẩm thực độc đáo. Đối với đất nước Hàn quốc có kim chi cũng với những loại rau muối khác. Hay Pháp nổi tiếng với những món bánh cupcake thơm ngậy. Ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng mà không quốc gia nào có được. Ẩm thực cũng là một đặc điểm thu hút du khách. Ẩm thực Việt trong con mắt du khách luôn tạo một sự hứng thú và tò mò. Một trong những điểm thu hút khách du lịch tại Việt Nam chính là nền âm thực ấy.
Ẩm thực Việt rất phong phú và đa dạng, được chia ra nhiều thể loại khác nhau. Nổi bật có ẩm thực truyền thống, ẩm thực vùng miền, ẩm thực cung đình, ẩm thực đường phố… Mỗi loại lại có nét riêng. Đối với ẩm thực truyền thống, có một món ăn mà không thể không kể đến đó chính là bánh chưng.
Là một món ăn truyền thống của người Việt, bánh chưng (bánh tét) được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày tết. Bánh chưng được người Việt sáng tạo ra gắn liền với sự tích bánh chưng bánh giầy. Sự tích liên quan đến một vị vua Hùng đời thứ sáu. Ông đã nghĩ ra cách chế biến bánh chưng và bánh giầy để dâng lên vua cha và được nhường ngôi. Từ đó đến nay, bánh chưng đã trở thành món ăn quen thuộc của các gia đình mỗi dịp tết đến xuân về. Bánh chưng được làm một cách khá cầu kì. Đầu tiên là chọn nguyên liệu để làm bánh. Nguyên liệu làm bánh bao gồm lá rong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, lạt buộc, một số gia vị thông thường, đạc biệt không thể thiếu hạt tiêu. Trước tiên là lá rong. Lá rong là một loại lá được trồng rất nhiều ở miền bắc Việt Nam. Lá có màu xanh đậm, gân lá vòng cung rõ ràng, thường mọc thành từng bụi. Lá to có thể dài đến 80 cm. Lá có hình quạt. Lá rong dùng để làm vỏ bánh. Bởi tính chất dai khi nấu chín, đặc biệt là có mùi thơm và màu xanh bắt mắt, nên lá rong được chọn để làm vỏ của bánh chưng. Lá rong khi cắt hoặc mua sẽ được đem hơ qua lửa (nướng qua) hoặc phơi nắng cho mềm, tránh rách khi gói bánh. Sau đó, lá rong tiếp tục được cắt bớt cuống lá cũng như sống gân lá chính giữa và rửa sạch. Vậy là nguyên liệu để làm vỏ bánh đã sơ chế xong. Tiếp theo đến phần bánh. Đầu tiên là gạo nếp. Gạo nếp là một loại gạo có hàm lượng amilopectin rất cao khoảng 90% chính vì vậy nó làm cho gạo nếp khi được nấu chín sẽ rất dẻo, đặc biệt có mùi thơm rất hấp dẫn. Dựa vào tính chất này nên người ta chọn gạo nếp để làm bánh chưng. Gạo nếp sẽ được ngâm trong nước khoảng 5 tiếng, sau đó vo sạch, nêm muối vừa ăn. GẠo là thế, đỗ xanh cũng được chuẩn bị kĩ càng. Đỗ xanh là loại đỗ có màu vàng tươi, rất thơm khi nấu chín. Thường người gói bánh sẽ chọn loại đỗ xanh đã bóc vỏ để tiết kiệm thời gian sơ chế. Loại đỗ này rất dễ dàng mua được tại các siêu thị cũng như cửa hàng tạp hóa. Đỗ sau khi mua về sẽ được ngâm với nước khoảng 6 đến 7 tiếng để nở hoàn toàn. Nguyên liệu tiếp theo kể đến là thịt ba chỉ. Thịt ba chỉ se được cắt miếng mỏng nhưng vuông, cạnh chừng 4 đến 5 cm tùy bánh to hay nhỏ. Thịt được ướp với gia vị thông thường và hạt tiêu. Hạt tiêu sẽ giúp miếng thịt đậm đà, thấm gia vị, thơm và đặc biệt là trung hòa các vị của gia vị khác khiến cho miếng thịt không bị ngậy quá. Nguyên liệu cuối cùng là lạt buộc. Lạt buộc được làm từ tre dẻo, thân tre chẻ mỏng rất dai, được mang đi ngâm nước hoặc luộc qua cho mềm dễ buộc. Lạt buộc được dùng để cố định bánh lại khi luộc. Nếu không có lạt buộc chiếc bánh không thể được hoàn tất. Sau khi sơ chế các nguyên liệu làm bánh, sẽ đến giai đoạn gói bánh.
Gói bánh chưng cần sự tỉ mỉ, cẩn thận cũng như khéo léo của người gói. Bánh sau khi gói phải vuông, lá không bị rách, không chặt quá cũng không lỏng quá. Đầu tiên, trải một lớp lá, tiếp đến là gạo nếp, lớp tiếp theo là đỗ xanh, rồi đến thịt lợn, rồi đỗ xanh, cuối cùng là gạo. Sau đó người gói sẽ dùng tay của mình gói cho lá rong bao chọn lấy phần nhân bánh, gấp cho vuông lại, cuối cùng là dùng lạt buộc cố định. Cái khó là ở chỗ, người gói phải nới lỏng sao cho bánh vuông mà không bị chặt quá cũng hư lỏng quá. Bởi nếu chặt quá, phần bánh sẽ chín không đều hoặc dẫn đến bánh không chín được. Còn nếu lỏng quá, các lớp nguyên liệu của bánh sẽ không cố định và lẫn lộn vào nhau gây mất thẩm mĩ cũng như mất ngon. Gói bánh có được đẹp hay không là dựa vào tay nghê của người gói bánh.
Công đoạn gói bánh đã xong đến khâu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng. Đó chính là luộc bánh. Bánh chỉ ngon khi được nấu bằng củi khô, trong một nồi gang to và dày. Nấu bánh chưng thường rất lâu, khoảng 6 tiếng đông hồ. Bởi bánh cần được chín đều và mềm. Lửa để nấu bánh cũng không quá to lửa mà chỉ liu riu nhỏ. BÁnh khi được nấu chín sẽ được để nguội định hình lại hình dạng bánh và được sắt ra đĩa để mọi người cùng thưởng thức. Bóc vỏ bánh ra ta sẽ thất một màu xanh rất đẹp và mùi thơm hấp dẫn. Cắt bánh ra sẽ thấp từng lớp từng lớp nhân bên trong cực hấp dẫn, miếng thịt thơm béo ngậy, lớp gạo nếp chín mềm dẻo ngọt thơm lừng. Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên một hương vị truyền thống.
Ngày xưa, bánh chưng chỉ có mặt mỗi dịp tết đến xuân về. Nhưng ngày nay, bất cứ lúc nào cũng có thể nhìn thấy hình ảnh chiếc bánh chưng. Cứ đến dịp lễ hội hoặc ngày trọng đại như cưới hỏi, bánh chưng có thể được đem vào thực đơn của mâm cơm gia đình. Bánh chưng rất nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng calo cao. Ngoài món bánh chưng luộc, người ta có thể biến tấu thành các món hấp dẫn khác như bánh chưng rán. bánh chưng có thể ăn kèm với những món mặn khắc để tăng thêm hương vị của món ăn.
Bánh chưng đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh chưng mỗi dịp giao thừa đón năm mới.
refer
Hằng năm, cứ đến mùa thi, nhiều sĩ tử miền Bắc luôn hướng về Văn miếu Quốc Tử Giám để cầu mong may mắn, rồi cũng có rất nhiều những cử nhân lựa chọn địa điểm này để lưu lại những bức ảnh kỉ yếu của một thời sinh viên đẹp đẽ. Tại sao nơi này lại thường gắn với những hoạt động học tập như thế? Đó là bởi vì đây là một nơi giàu truyền thống văn hóa, khoa cử
Văn miếu Quốc Tử Giám được biết đến là một địa danh tọa lạc tại thủ đô Hà Nội, được coi như biểu tượng của sự trường tồn tinh hoa văn hóa, giáo dục dân tộc, của truyền thống tôn sư trọng đạo. Văn Miếu, theo Đại Việt sử kí toàn thư, được xây dựng năm 1070, đời vua Lí Thánh Tông, thờ các bậc tiên thánh, tiên sư của đạo Nho. Đồng thời, đây cũng là một trường học hoàng gia. Năm 1253, Trần Thái Tông mở rộng Quốc Tử Giám, thu nhận cả những học sinh là con nhà thường dân có học lực xuất sắc.
Khu Văn miếu tọa trên khu đất hình chữ nhật với tổng diện tích là 54000 m2, bao quanh bởi khu tường gạch vồ cỡ lớn tạo không gian cổ kính trang nghiêm. Bước vào bên trong, những mái kiến trúc cổ ẩn hiện trong cành lá sum suê tạo sự thu hút đặc biệt với du khách. Trong Văn Miếu có một hồ Văn, đây là nơi diễn ra các cuộc bình thơ. Khu nội tự được chia thành 5 khu vực. Khu vực một từ Văn miếu môn đến Đại trung môn. Để vào Văn miếu môn phải đi qua bốn thần trụ, bước qua ba cửa cuốn vòng là vào Văn miếu môn. Theo con đường thẳng tắp từ Văn miếu môn đi vào chính là Đại trung môn gồm ba gian dựng bằng gạch.
Con đường lát gạch sẽ tiếp tục đưa du khách đến Khuê Văn Các, là lầu vuông gồm hai tầng tám mái. Đây là biểu tượng của văn hóa văn học Việt Nam. Qua Khuê Văn Các đến giếng Thiên Quang, hình vuông, quanh năm mặt nước bằng phẳng, con đường lát gạch quanh giếng Thiên Quang dẫn du khách đến nhà bia tiến sĩ, gồm 82 tấm bia đá khắc các bài thi văn, bia đặt trên lưng rùa biểu hiện tinh hoa dân tộc. Qua nhà bia Tiến sĩ sẽ đến khoảng sân rộng được lát gạch Bát Tràng. Khu vực cuối cùng là nhà Thái học, xưa là nơi đào tạo nhân tài. Văn miếu là nơi tôn vinh nhà giáo lỗi lạc Chu Văn An và các vị vua có công xây dựng.
Với giá trị lịch sử, văn hóa to lớn, Văn Miếu Quốc Tử giám còn là nơi được lựa chọn để tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề, là nơi vinh danh các thủ khoa xuất sắc. Tháng 5 – 2012, Văn Miếu được công nhận là di tích đặc biệt cấp quốc gia. Đây cũng là địa điểm du lịch nổi tiếng thu hút khách du lịch muốn tìm hiểu văn hóa lịch sử Việt Nam, là nơi các sĩ tử đến xin chữ cầu may mắn, là nơi được chọn để chụp các bức ảnh kỉ yếu của học sinh, sinh viên,…
Bởi đây là di tích đặc biệt cấp quốc gia nên cần lưu ý một số điều cơ bản: Không xả rác bừa bãi, không giẫm chân lên thảm đỏ và không xoa đầu các cụ rùa, ăn mặc trang nghiêm, thái độ thành tâm, thánh kính,..
Dù bước thăng trầm của thời gian có thế nào đi nữa, Văn miếu – Quốc Tử Giám vẫn sẽ là một di tích mang dấu ấn của một quốc gia giàu truyền thống khoa cử và trở thành biểu tượng đẹp của thủ đô Hà Nội.
Tham khảo:
Có một loài hoa làm bỏng cháy những trưa hè, loài hoa đã cháy khô trong những trang sách cũ gợi nhớ một tuổi thơ cắp sách đến trường. Loài hoa đó chính là hoa phượng- hay ai đó gọi là hoa học trò. Ngắm nhìn bác phượng già giữa sân trường khiến lòng em xao xuyến.
Nhìn từ xa bác phượng đứng sừng sững như người khổng lồ có mái tóc màu xanh. Bác thuộc họ cây bóng mát nên từ chiếc thân cằn cỗi tủa ra bao nhiêu cành lá. Chúng như những cánh tay mập mạp vươn ra tứ phía để đón nhận ánh nắng mặt trời. Đã bao năm rồi nhỉ? Bác phượng vẫn đứng đó trầm ngâm khoác lên mình chiếc áo choàng cũ kĩ, bạc màu do thời gian, năm tháng. Tuổi tác không chỉ khắc sâu trong từng đường vân gỗ mà lớp vỏ sần sùi kia cũng phản ánh bác đã cao tuổi rồi! Rễ cây trồi lên mặt đất, ngoằn ngoèo như những con rắn trú ngụ dưới gốc cây. Về mùa đông, khi cơn gió lạnh buốt cuốn phăng lá cây, bác phượng để lộ ra những cánh tay gầy guộc, khẳng khiu. Nhưng ít ai biết rằng, đằng sau lớp vỏ thô ráp kia, một dòng nhựa nóng vẫn cuồn cuộn nuôi cây và chờ đợi bước chân của mùa xuân ấm áp trở về. Đến xuân, bao lộc non trổ đầy trên mình bác mang lại sức sống thanh tân sau một giấc ngủ đông dài. Những chiếc lá xanh non, biếc rờn vẫy chào chị gió và chúng em. Chẳng bao lâu, chúng kết thành vòm lá xanh biếc, che chở cho chúng em vui chơi dưới gốc cây mà không một ánh nắng nào lọt xuống. Rồi hè đến, dàn đồng ca râm ran của những chú ve sầu báo hiệu điều đó, chúng còn thúc giục những nụ hoa phượng hé nở. Lũ học trò chúng em mong đợi nhất những cánh phượng đỏ thắm bung nở giữa những trưa hè gay gắt. Mới ngày nào, vài chùm nụ bé xíu còn núp trong vòm lá. Khi nụ hoa đón nhận đủ sức sống, nó bung nở thành năm cánh hoa thon thon, đỏ thắm. Một bông rồi hai bông...em không ngờ hoa phượng nở chóng thế. Những chùm phượng tô điểm thêm nét duyên dáng, tươi trẻ của bác, hoa nở càng rực rỡ hơn như ngọn lửa bùng cháy trên khắp lá cành.
Mới ngày nào em còn cùng các bạn ngồi dưới gốc cây phượng này, ghé đầu vào nhau mà tâm sự đủ thứ. Bác phượng ghi dấu những kỉ niệm êm đềm ấy. Vậy mà mùa hoa phượng năm nay, bác báo hiệu một mùa thi, một kì nghỉ hè… Bao bâng khuâng, xao xuyến không nói thành lời. Bác phượng có nhung nhớ đứa học trò nhỏ tinh nghịch từng khắc tên lên thân bác? Bác vẫn trầm tư tỏa bóng xuống khoảng sân trường yên lặng.
Từng lứa học trò học trò lướt qua trên con thuyền tri thức, có ai còn nhớ tới góc sân trường có dáng hình quen thuộc của bác phượng vĩ, âm thầm lưu giữ những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò?
Xin lỗi em về những chuyện mà ta đã nghĩ
Xin lỗi em về những gì mà ta đã nói
Vì bao câu chuyện mình lúc xưa
Giờ đây chẳng thể viết tiếp được
Chỉ là xa thôi mà, chẳng khi nào ta ngừng nghĩ đến nhau.
Bao tháng năm vô tư hồn nhiên biết mấy
Những chuyến xe ta đi cùng năm tháng ấy
Giờ đây chỉ là những thước phim
Phai mờ sâu vào những kỉ niệm
Điều duy nhất bây giờ, còn nhớ chỉ là vài câu
Xin lỗi vì những lời hứa, xin lỗi chẳng yêu được nữa
Xin lỗi vì em chẳng thể đến cạnh anh mỗi khi trời đổ mưa
Xin lỗi vì em đã đúng, xin lỗi vì anh đã sai
Xin lỗi vì ta chẳng thể đi cùng nhau để bây giờ cách xa
Vòng xe thứ nhất là đón đưa em qua từng điểm hẹn ngày đầu tiên
Góc phố đèn mờ có ngọn đèn cũ thổi hồn nỗi buồn này vào tim
Vòng xe thứ hai là cùng với em đón nắng ngày xuân vào chiều tà
Là thèm được nhớ nhưng rồi phải buông với họ gọi đó là yêu xa
Em đâu hay biết, vẫn có người đứng chờ đợi em tới giữa khuya
Chỉ để quan tâm em dẫu biết rằng em đang bận lòng với nửa kia
Cùng một góc nhìn nhưng cảm xúc bây giờ dần trở nên vô vị
Đứng trên dốc tình chỉ là mỗi góc nhìn để thấy được em và đô thị
Ở trong thành phố, Lòng đành cố gào thét khiến cổ họng khát khô
Bây giờ là một giờ sáng, Cafe đậm hòa cùng gói Bastos
Anh từng sống trong tim em, quá thời hạn nhưng rồi phải ra đi
Thành phố hồi đó có trời gió và em còn hơn cả Paris
"Anh cũng chỉ nghĩ về những thứ mơ mộng thôi
Dẫu biết thực tế khác xa vời vợi rồi
Cũng chả rõ mình đã nhớ em về bao nhiêu đêm
Nhưng mà ít nhiều gì thì anh cũng đã từng là một người rất yêu em
Xin lỗi em về những chuyện mà ta đã nghĩ
Xin lỗi em về những gì mà ta đã nói
Vì bao câu chuyện mình lúc xưa
Giờ đây chẳng thể viết tiếp được
Chỉ là xa thôi mà, chẳng khi nào ta ngừng nghĩ đến nhau.
Bao tháng năm vô tư hồn nhiên biết mấy
Những chuyến xe ta đi cùng năm tháng ấy
Giờ đây chỉ là những thước phim
Phai mờ sâu vào những kỉ niệm
Điều duy nhất bây giờ, còn nhớ chỉ là vài câu
Xin lỗi vì những lời hứa, xin lỗi chẳng yêu được nữa
Xin lỗi vì em chẳng thể đến bên cạnh anh mỗi khi trời đổ mưa
Xin lỗi vì em đã đúng, xin lỗi vì anh đã sai
Xin lỗi vì ta chẳng thể đi cùng nhau để bây giờ cách xa
Vòng xe thứ nhất là đón đưa em qua từng điểm hẹn ngày đầu tiên
Góc phố đèn mờ có ngọn đèn cũ thổi hồn nỗi buồn này vào tim
Vòng xe thứ hai là cùng với em đón nắng ngày xuân vào chiều tà
Là thèm được nhớ nhưng rồi phải buông với họ gọi đó là yêu xa
Em đâu hay biết, vẫn có người đứng chờ đợi em tới giữa khuya
Chỉ để quan tâm em dẫu biết rằng em đang bận lòng với nửa kia
Cùng một góc nhìn nhưng cảm xúc bây giờ dần trở nên vô vị
Đứng trên dốc tình chỉ là mỗi góc nhìn để thấy được em và đô thị
Ở trong thành phố, lòng đành cố gào thét khiến cổ họng khát khô
Bây giờ là một giờ sáng, cafe đậm hòa cùng gói Bastos
Anh từng sống trong tim em, quá thời hạn nhưng rồi phải ra đi
Thành phố hồi đó có trời gió và em còn hơn cả Paris
“Anh cũng chỉ nghĩ về những thứ mơ mộng thôi
Dẫu biết thực tế khác xa vời vợi rồi
Cũng chả rõ mình đã nhớ em về bao nhiêu đêm
Nhưng mà ít nhiều gì thì anh cũng đã từng là một người rất yêu em”