Cô giáo có 132 quyển vở và 165 bút bi muốn chia đều thành các phần thưởng để thưởng cho học sinh. Sau khi chia thấy còn thừa 12 quyển vở và 15 bút bi vì k đủ để chia. Hỏi cô giáo đã chia đc thành bao nhiêu quyển vở?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số quyển vở , thước kẻ , bút bi đã được chia là :
Quyển vở : 135 - 15 = 120 ( quyển vở )
Thước kẻ : 80 - 8 = 72 ( thước kẻ )
Bút bi : 169 -1 = 168 ( bút bi )
Gọi số phần thưởng được chia là : x ( x \(\in\)N* ) ( x lớn nhất )
Theo bài ra , ta có :
\(120⋮x\)\(72⋮x\)\(168⋮x\)x lớn nhất
=> x \(\in\)ƯCLN ( 120 ; 72 ; 168 )
ƯCLN( 120;72;168 ) = 24
=> x = 24
=. Có 24 phần thưởng
Số quyển vở , thước kẻ , bút bi trong mỗi phần thưởng là :
Vở : 120 : 24 = 5 ( quyển )
Thước kẻ : 72 : 24 = 3 ( chiếc )
Bút Bi : 168 : 24 = 7 ( chiếc )
Mình giải thế này ko bt đúng ko, mong mn giúp :
Giải
Gọi số phần thưởng là a.
Ta có :
135 : a dư 15 => 135 - 15 = 120 chia hết cho a
169 : a dư 1 => 169 - 1 = 168 chia hết cho a
80 : a dư 8 => 80 - 8 = 72 chia hết cho a.
Vậy, a thuộc ƯCLN (120, 168, 72)
120 = 23 x 3 x 5
198 = 23 x 3 x 7
72 = 23 x 32
=) ƯCLN (120, 168, 72) = 3 x 23 = 24
Vậy, số phần thưởng được phát là 24 phần
Số vở mỗi phần có là :
120 : 24 = 5 (quyển)
Số thước kẻ mỗi phần có là :
72 : 24 = 3 (cây)
Số bút bi mỗi phần có là:
168 : 24 = 7 (bút)
Đ/S: ...
Số bút bi được chia đều cho các HS: 90 – 18 = 72 (bút)
Số quyển vở được chia đều cho các HS: 100 – 4 = 96 (quyển)
Số học sinh được thưởng là ƯC (96; 72) và số HS > 18
Vậy số HS được thưởng là 24 học sinh.
1) Gọi số đó là a
a chia cho 7 dư 5 => a - 5 chia hết cho 7 => a - 5 + 14 chia hết cho 7 => a+ 9 chia hết cho 7
a chia cho 13 dư 4 => a - 4 chia hết cho 13 => a - 4 + 13 chia hết cho 13 => a + 9 chia hết cho 13
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13
=> a+ 9 chia hết cho 7.13 = 91
=> a chia cho 91 dư 82 ( = 91 -9)
2) Gọi số học sinh được thưởng là a( học sinh)
ta có: 100 chia cho a dư 4 ; 90 chia cho a dư 18
=> 100 - 4 chia hết cho a; 90 - 18 chia hết cho a và a > 18
=> 96 và 72 đều chia hết cho a ; a > 18
=> a \(\in\) ƯC(96;72)
96 = 25.3; 72 = 23.32 => ƯCLN(96;72) = 23.3 = 24
=> a \(\in\) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}.mà a> 18 nên a = 24
Vậy .....
gọi số học sinh là a
suy ra:100-4 chia hết cho a
90-18 chia hết cho a
a>18
suy ra: a thuộc ưC(96,72)
a>18
96=25.3
72=23.32
suy ra:ưcnn (96,72)=23.3=24
Ư (96,72)={1;2;3;4;6;8;12;24}
Mà a>18 vậy a=24