tên tổ chức | vị trí | chức năng |
nơron | ||
tủy sống | ||
dây thần kinh tủy | ||
đại não | ||
trụ não | ||
tiểu não | ||
não trung gian |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1.
Dây thần kinh khứu giác (I)
Dây thần kinh thị giác (II)
Dây thần kinh vận nhãn (III)
Dây thần kinh ròng rọc (IV)
Dây thần kinh sinh ba (V)
Dây thần kinh vận nhãn ngoài (VI)
Dây thần kinh mặt (VII)
Dây thần kinh tiền đình- ốc tai (VIII)
Dây thần kinh thiệt hầu (IX)
Dây thần kinh lang thang (X)
Dây thần kinh phụ (XI)
Dây thần kinh hạ thiệt (XII)
2
Các bộ phận | Trụ não | Não trung gian | Tiểu não |
Đặc điểm | |||
Cấu tạo | Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám là các nhân chất xám. | Gồm: đồi thị và dưới đồi thị. Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám. | Vỏ chất xám nằm ngoài. Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh. |
Chức năng | Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,... | Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt. | Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. |
Tham khảo
12 đôi dây thần kinh não
- Dây thần kinh khứu giác
- Dây thần kinh thị giác
- Dây thần kinh vận nhãn
- Dây thần kinh ròng rọc
- Dây thần kinh sinh ba
- Dây thần kinh vận nhãn ngoài
- Dây thần kinh mặt
- Dây thần kinh tiền đình- ốc tai
- Dây thần kinh thiệt hầu
- Dây thần kinh lang thang
- Dây thần kinh phụ
- Dây thần kinh hạ thiệt
Chim bồ câu sẽ đi lại lảo đảo, mất thăng bằng nếu bộ phận nào của trung ương thần kinh bị phá hủy ?
A. Trụ não B. Tiểu não C. Đại não D. Tủy sống
Em tham khảo nhé !
Chức năng của tủy sống :
- Dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.
- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể
- Tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
Chức năng của dây thần kinh tủy : - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương
→ dây thần kinh tủy là dây pha
Các dây thần kinh tủy sống là dây thần kinh hỗn hợp, rễ trước truyền xung vận động, rễ sau truyền các xung cảm giác. Các dây thần kinh tủy sống giúp liên kết thần kinh trung ương với các chi và cơ quan, giúp dẫn các tín hiệu thần kinh đi vào và đi ra khỏi não bộ thông qua tủy sống, đến vị trí chính xác trong cơ thể.
Tham khảo:
Trụ não
-Vị trí: Trụ não tiếp liền với tuỷ sống
Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm.
Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động).
Não trung gian
- Vị trí: Nằm giữa trụ não và đại não
-Chức năng: Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
Tiểu não
-Vị trí: Phía sau trụ não
- Chức năng: Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp
Đại não
- Đại não (cerebrum) bao gồm hai bán cầu phải và trái, được nối với nhau bằng thể chai (corpus callosum) là một bó sợi thần kinh. Chức năng của đại não bao gồm: khởi động chuyển động, phối hợp vận động, nhiệt độ, chạm, nhìn, nghe, phán đoán, suy luận, giải quyết vấn đề, cảm xúc và học tập.
REFER
-Vị trí: Trụ não tiếp liền với tuỷ sống
-
Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm.
Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động).
Não trung gian
- Vị trí: Nằm giữa trụ não và đại não
-Chức năng: Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
Tiểu não
-Vị trí: Phía sau trụ não
- Chức năng: Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp
tham khảo
Trụ não
-Vị trí: Trụ não tiếp liền với tuỷ sống
-
Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm.
Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động).
Não trung gian
- Vị trí: Nằm giữa trụ não và đại não
-Chức năng: Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
Tiểu não
-Vị trí: Phía sau trụ não
- Chức năng: Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp
a) Cơ quan thần kinh gồm: não, tủy sống và các dây thần kinh.
b) Não được bảo vệ trong hộp sọ Từ não có một số dây thần kinh đi thẳng tới các cơ quan của cơ thể và ngược lại. Những dây thần kinh đó được gọi là các dây thần kinh não.
c) Tủy sống nằm trong cột sống. Từ tủy sống có rất nhiều dây thần kinh đi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và ngược lại. Những dây thần kinh đó được gọi là các dây thần kinh tủy.
TK :
-Vị trí:
+Đại não:Trung gian của não.
+Trụ não:Nằm liền với tủy sống.
+Tiểu não:Sau trụ não và dưới bán cầu não.
+Não chung gian:Nằm giữa trụ não và đại não.
-Chức năng:
+Đại não:Khởi động chuyển động,.........
+Trụ não:Điều khiển,............
+Tiểu não:Kiểm soát sự cân bằng,.........
+Não chung gian:Thị giác,thính giác,.............
Tham Khảo:
Trụ não
-Vị trí: Trụ não tiếp liền với tuỷ sống
-
Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm.
Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động).
Não trung gian
- Vị trí: Nằm giữa trụ não và đại não
-Chức năng: Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
Tiểu não
-Vị trí: Phía sau trụ não
- Chức năng: Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp
-Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh
-Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng)
- Phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
-truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh
-đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
-truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.