cho biết hiện tượng khi cho no2 vào đ ca(oh)2????///
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
->Xuất hiện kết tủa trắng
CaCO3+CO2+H2O->Ca(HCO3)2
->Kết tủa trắng tan dần nếu CO2 dư vẫn sục vào
Câu 1
a) Đầu tiên Na tác dụng với nước, tan và tạo bọt khí, sau đó tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 , khi Na dư kết tủa sẽ tan
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
b) Hiện tượng: Không có hiện tượng
Ban đầu tạo Na2CO3 sau đó CO2 dư thì thu được NaHCO3
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+H_2O+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3\)
c) Khí Amoniac (NH3) sinh ra làm sủi bọt khí dung dịch.
\(2NH_4Cl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2NH_3+2H_2O\)
Đáp án B
PTHH: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓(trắng) + 2H2O
a) Hiện tượng: Na tan, có thấy bọt khí, có kết tủa xanh lam
PTHH: Na + H2O -> NaOH +1/2 H2
2 NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 (kt xanh lam) + Na2SO4
b) Hiện tượng: Na tan, có thấy bọt khí, có kết tủa keo trắng.
PTHH: Na + H2O -> NaOH +1/2 H2
6 NaOH + Al2(SO4)3 ->3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3
c) Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch, có thấy bọt khí.
Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
d) Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch, có bọt khí, có xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
2 NaOH + Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + Na2CO3 + 2 H2O
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
+mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là mẫu thử chứa bazo: Ca(OH)2
+mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là mẫu thử chứa axit:P2O5
+mẫu thử làn quỳ tím không chuyển màu là mẫu thử chứa muối:NaOH
bạn coi thử nha
trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử
mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là bazo: Ca(OH)2
mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là axit:P2O5
mẫu thử k lm quỳ tím chuyển màu là muối:NaOH
Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :
1. Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào
=> Hiện tượng hóa học
2. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ
=> Hiện tượng vật lý
3. Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
=> Hiện tượng hóa học
4. Vắt chanh vào nước
=> Hiện tượng vật lý
5. Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan
=> Hiện tượng vật lý
6. Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí
=> Hiện tượng hóa học
7. Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra
=> Hiện tượng vật lý
8. Điện phân nước thu khí hidro và oxi
=> Hiện tượng hóa học
9. Sự quang hợp của cây xanh
=> Hiện tượng hóa học
10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)
=> Hiện tượng vật lý
11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric
=> Hiện tượng hóa học
12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi
=> Hiện tượng hóa học
13. Sự kết tinh của muối ăn
=> Hiện tượng vật lý
14. Hòa tan thuốc tím vào nước
=> Hiện tượng vật lý
15. Pha loãng giấm ăn
=> Hiện tượng vật lý
16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
=> Hiện tượng hóa học
17. Xác động vật bị thối rữa
=> Hiện tượng hóa học
18. Sắt bị rỉ sét
=> Hiện tượng hóa học
19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh
=> Hiện tượng hóa học
20. Rượu để lâu ngày bị chua
=> Hiện tượng hóa học
câu 2
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=> kẽm tan có khí thoát ra .
C1
a)dùng quỳ tím =>đỏ :H2SO4 . Xanh : Ca(OH)2 ,ko chuyển màu MgCl2
b)quỳ tím=>đỏ :HCl . Xanh : KOH ,ko chuyển màu NaCl
c)quỳ tím=>đỏ :HNO3. Xanh : Ba(OH)2 ,ko chuyển màuMg(NO3)2
2Ca(OH)2 + 4NO2==> Ca(NO3)2 +Ca(NO2)2 + 2H2O
hiện tượng: khì màu nâu đỏ là NO2 bị hòa tan trong dd. tạo chất rắn màu trắng Ca(NO3)2 và Ca(NO2)2