Trộn đều bột nhôm và Fe2O3 thu đc hỗn hợp B có khối lượng 26,8g. Đem đun nóng hỗn hợp trong điều kiện ko có không khí. Sau khi làm nguội, đem hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl loãng dư thấy thoát ra 11,2l khí H2 ở đktc. Tính khối lượng của nhôm và Fe2O3 trong B. Biết hiệu suất là 100%
Help mee :'(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Al+Fe_2O_3\xrightarrow[t^0]{}Al_2O_3+2Fe\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=n_{Al}=0,25mol\)(ktm đề)
⇒Al phải dư, Fe2O3 hết
\(n_{Al}=a;n_{Fe_2O_3}=b\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a+4b=6b+0,25.2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a-2b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,05\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ m_{Fe_2O_3}=13,4-5,4=8g\)
Đáp án B
Nhiệt phân hoàn toàn X ⇒ Y gồm Fe, Al2O3 và Al dư.
Xét phần 2: nAl = nH2 ÷ 1,5 = 0,01 mol; nFe = 0,045 mol
⇒ ne cho TỐI ĐA = 0,01 × 3 + 0,045 × 3 = 0,165 mol.
⇒ phần 1 gấp 0,165 × 3 ÷ 0,165 = 3 lần phần 2.
Xét phần 1: chứa 0,03 mol Al; 0,135 mol Fe.
⇒ nAl2O3 = (14,49 – 0,03 × 27 – 0,135 × 56) ÷ 102 = 0,06 mol.
⇒ nO = 0,18 mol ⇒ x : y = 0,135 ÷ 0,18 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4.
m = 4/3 × 14,49 = 19,32(g)
Nhiệt phân hoàn toàn X
⇒ Y gồm Fe, Al2O3 và Al dư.
► Xét phần 2: nAl = nH2 ÷ 1,5 = 0,01 mol;
nFe = 0,045 mol
⇒ ne cho TỐI ĐA = 0,01 × 3 + 0,045 × 3 = 0,165 mol.
⇒ phần 1 gấp 0,165 × 3 ÷ 0,165 = 3 lần phần 2.
► Xét phần 1: chứa 0,03 mol Al; 0,135 mol Fe.
⇒ nAl2O3 = (14,49 – 0,03 × 27 – 0,135 × 56) ÷ 102 = 0,06 mol.
⇒ nO = 0,18 mol ⇒ x : y = 0,135 ÷ 0,18 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4.
● m = × 14,49 = 19,32(g)
Đáp án B
Đáp án C
· Phần 2: + NaOH ® 0,015 mol H2
Þ Chứng tỏ phản ứng dư Al, oxit sắt phản ứng hết.
· Phần 1: 14,49 gam Y + HNO3 loãng, dư ® 0,165 mol NO.
Áp dụng bảo toàn electron có:
Þ Công thức oxit sắt là Fe3O4.
Phần 2 => mol Al = 0,01 ; mol Fe = 0,045 => ti lệ Al : Fe = 2/9
Đặt a, b, c là mol Al2O3 ; Al ; Fe
102a + 27b + 56c = 14,49
3b + 3c = 0,165*3
9b - 2c = 0
=> a = 0,06 ; b = 0,03 ; c = 0,135 => CT oxit sắt: Fe3O4
và phần 1 = 3*phần 2 => mol Al = 0,01 ; mol Fe = 0,045
=> ti lệ Al : Fe = 2/9 Đặt a, b, c là mol Al2O3 ; Al ; Fe
102a + 27b + 56c = 14,49 3b + 3c = 0,165*3
9b - 2c = 0
=> a = 0,06 ; b = 0,03 ; c = 0,135 => CT oxit sắt: Fe3O4
và phần 1 = 3*phần 2 => m = 19,32 2 => m = 19,32
=> Đap an B
Đáp án B
Nhiệt phân hoàn toàn X ⇒ Y gồm Fe, Al2O3 và Al dư.
► Xét phần 2: nAl = nH2 ÷ 1,5 = 0,01 mol; nFe = 0,045 mol
⇒ ne cho TỐI ĐA = 0,01 × 3 + 0,045 × 3 = 0,165 mol.
||⇒ phần 1 gấp 0,165 × 3 ÷ 0,165 = 3 lần phần 2.
► Xét phần 1: chứa 0,03 mol Al; 0,135 mol Fe.
||⇒ nAl2O3 = (14,49 – 0,03 × 27 – 0,135 × 56) ÷ 102 = 0,06 mol.
⇒ nO = 0,18 mol ⇒ x : y = 0,135 ÷ 0,18 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4.
● m = 4 3 × 14,49 = 19,32(g)
Đáp án B
Quy đổi phần 1: thành 3 nguyên tố Al, Fe, O với số mol tương ứng là x, y, z.
27x + 56y + 16z = 14,49. (1)
Khi tác dụng với HNO3 dư thu khí NO: 0,165 mol.
Bảo toàn electron: 3x + 3y – 2z = 3nNO
3x + 3y – 2z = 3.0,165 = 0,495 (2)
Quy đổi phần 2: Al, Fe, O với số mol tương ứng là:kx, ky, kz
( Vì đề bài cho hai phần không bằng nhau)
Khi tác dụng với NaOH . Fe không phản ứng.
Bte: 3nAl – 2nO = 2nH2
3kx – 2kz = 0,03 (3)
Rắn còn lại là Fe: ky = 0,045 (4).
Lấy (3)/(4) → 3 x - 2 z y = 2 3 → 9x -2y – 6z – 0(4)
→ x = 0,15, y = 0,135, z = 0,18
Công thức oxit: y 2 = 0 , 135 0 , 18 = 3 4 → F e 3 O 4
(4) → k = 0 , 045 0 , 135 = 1 3
m d a u = m 1 + m 2 = m 1 + m 1 3 = 4 m 1 3 = 27 . 0 , 15 + 56 . 0 , 135 + 16 . 0 , 18 . 4 3 = 19 , 32 g
Phần 2:
nFe = 2,52/56=0,045 ; nAl = 2/3 nH2=0,01
=> nFe:nAl=9:2
Phần 1 :
Giả sử nFe=9x, nAl=2x
Ta có : 3nNO=3nFe+3nAl => 3(9x+2x)=3.0,165
=> x= 0,015 => nFe=0,135; nAl=0,03
=> nAl2O3=(14,49-0,135.56-0,03.27)/102=0,06
=>nFe:nO=3:4 => oxit sắt là Fe3O4
nFe: nAl2O3 = 9:4 => nAl2O3(phần 1)=0,02
=> X gồm 0,2 mol Al và 0,06 mol Fe3O4
=> m= 0,2.27+0,06.232=19,32g
=> Đáp án B
\(2Al\left(x\right)+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\left(x\right)\)
\(Fe\left(x\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Gọi số mol của Al và Fe2O3 lần lược là x, y
Giả sử ở phản ứng đầu tiên thì Al phản ứng hết thì ta có:
\(n_{H_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
Thì ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}27x+160y=26,8\\x=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,5\\y=0,083125\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Al}=0,5.27=13,5\\m_{Fe_2O_3}=160.0,083125=13,3\end{matrix}\right.\)
Giả sử Fe2O3 phản ứng hết thì ta có:
\(2Al\left(2y\right)+Fe_2O_3\left(y\right)\rightarrow Al_2O_3+2Fe\left(2y\right)\)
\(Fe\left(2y\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2y\right)\)
\(2Al\left(x-2y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5x-3y\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=2y+1,5x-3y=1,5x-y=0,5\left(1\right)\)
Mà ta có: \(27x+160y=26,8\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}1,5x-y=0,5\\27x+160y=26,8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,4\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\end{matrix}\right.\)