Vị trí của việt nam có ảnh hưởng j đến thiên nhiên , kinh tế và khí hậu ?
mn giúp mjk vs dg cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vị trí : Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam.
Giới hạn : bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
Vị trí đó ảnh hưởng đến khí hậu:
- Nhờ lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam nên Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất.
- Kiểu khí hậu nhiệt đới và xích đạo chiếm diện tích lớn => Phần lớn lãnh thổ nằm trong đới nóng.
2,châu phi co khi hau kho,nong,nhiet do trung binh tren 20\(^0\) C,luong mua tuong doi it va giam dan ve hai chi tuyen, lãnh thổ hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt,ít các vịnh biển,bán đảo và đảo , ít chịu ảnh hưởng của biển , bị khối khí nóng luc dia di chuyển sang,ảnh hưởng dòng biển lạnh hình thành hoang mạc lớn
Tham khảo
- tình trạng ngập lụt do nước biển dâng sẽ làm mất đất canh tác trong nông nghiệp.
- tình trạng xâm nhập mặn ở khu vực ven biển cũng sẽ làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.
- nhiệt độ tăng, hạn hán (và thiếu nước tưới) sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của cây trồng, đặc biệt làm giảm năng suất, cụ thể là năng suất lúa của vụ xuân có xu hướng giảm mạnh hơn so với năng suất lúa của vụ mùa
Đấp án B
Biển Đông là kho dự trữ nhiệt và ẩm lớn. Biển Đông ảnh hưởng đến thiên nhiên Việt Nam được biểu hiện qua yếu tố: khí hậu, địa hình hệ sinh thái, tài nguyên khoáng sản, thiên tai. Trong đó, ảnh hưởng tới khí hậu là làm tăng độ ẩm của các khối khí đi qua biển: Gió mùa mùa hạ đi qua biển được tăng ẩm gây mưa nhiều, gió mùa đông bắc đi qua biển trở nên lạnh và ẩm gây mưa phùn cho đồng bằng Bắc Bộ.
Đáp án B
Biển Đông là kho dự trữ nhiệt và ẩm lớn. Biển Đông ảnh hưởng đến thiên nhiên Việt Nam được biểu hiện qua yếu tố: khí hậu, địa hình hệ sinh thái, tài nguyên khoáng sản, thiên tai. Trong đó, ảnh hưởng tới khí hậu là làm tăng độ ẩm của các khối khí đi qua biển: Gió mùa mùa hạ đi qua biển được tăng ẩm gây mưa nhiều, gió mùa đông bắc đi qua biển trở nên lạnh và ẩm gây mưa phùn cho đồng bằng Bắc Bộ
Châu phi có vị trí từ 37° vĩ tuyến bắc kéo dài đến tận cùng của 33° vĩ tuyến nam.
Và nằm giữa hai đường chí tuyến.có dòng biển nóng và lạnh đi qua.
Ảnh hưởng là do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng ven bờ. Tạo điều kiện cho nước biển bôc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển. Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển. Vì vậy, khối khí khi đi qua dòng biển lạnh vào bờ thường có tính chất khô, tạo nên hoang mạc ở các vùng ven biển.
Hết ròi nhoa bợn
Châu phi
. Vị trí địa lí
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới
Tham khảo
- Vị trí địa lí:
+ Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và có chung Biển Đông với nhiều nước.
+ Nước ta nằm ở vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc; trong khu vực châu Á gió mùa; nơi tiếp giáp giữa đất liền và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
+ Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
- Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẽ, bao gồm: vùng đất, vùng trời và vùng biển.
Tham khảo:
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.
+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).
+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.
- Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa
+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
- Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).
Vị trí địa lí ảnh hưởng tới khí hậu
+ Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc nên khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới, có nền nhiệt độ cao ;
+ Nước ta lại nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng và khô còn mùa hạ nóng và mưa nhiều;
+ Đặc biệt nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, biển là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt ẩm, vì thế mà khí hậu nước ta ôn hoà và mát mẽ hơn so với nhiều nước cùng vĩ độ.
Vị trí địa lí ảnh hưởng đến tài nguyên
Do nằm trong vùng nhiệt đới với nhiệt ẩm dồi dào nên tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng.
- Nước ta nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá.
- Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa các vùng miền (giữa miền Bắc và miền Nam, giữa vùng phía đông và vùng phía tây,…).
Vị trí địa lí mang những điều kiện không thuận lợi
- Vị trí địa lí của nước ta cũng mang lại những điều kiện tự nhiên không thuận lợi như bão, lũ lụt, hạn hán,…
+ kinh tế: -vị trí thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh tế toàn diện, dễ dàng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới,thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
+thiên nhiên:
-Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
-tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
+khí hậu: - Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.