Trong hợp chất oxi ,lưu huỳnh có chứa 2 gam lưu huỳnh và 3 gam oxi. Tìm công thức đơn giản nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{n_S}{n_O}=\frac{\frac{2}{32}}{\frac{3}{16}}=\frac{1}{3}\Rightarrow SO_3\)
Giả sử CTHH là SxOy , ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{32}\):\(\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)⇒CTHH là SO3
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là:
Số mol của nguyên tử oxi là:
Ta có:
⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.
a)
Ta có: nS=\(\frac{1}{32}\) mol ;n O=\(\frac{1}{16}\)mol
\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:2 \(\rightarrow\) SO2
b)
Ta có : nS=\(\frac{2}{32}\)=\(\frac{1}{16}\) mol; nO=\(\frac{3}{36}\)mol
\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:3\(\rightarrow\)SO3
c) Chất này tạo bởi Fe và O \(\rightarrow\) Có dạng FexOy \(\rightarrow\) 56x+16y=160
Ta có %Fe=\(\frac{56x}{160}\)=70% \(\rightarrow\) x=2\(\rightarrow\) y=3 \(\rightarrow\)Fe2O3
d) Chất này tạo bởi H; S; O -> HxSyOz
\(\rightarrow\)x+32y+16z=98
\(\rightarrow\)%H=\(\frac{x}{98}\)=2,04% \(\rightarrow\) x=2
\(\rightarrow\)%S=\(\frac{32y}{98}\)=32,65%\(\rightarrow\) y=1\(\rightarrow\) z=4
\(\rightarrow\) H2SO4
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,2 0,5 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)
Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:
\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)
Gọi số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử hợp chất là x (nguyên tử), số nguyên tử oxi là y (nguyên tử). ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100=50\\\dfrac{16y}{32x+16y}\cdot100=50\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Vậy công thức hoá học của hợp chất đã cho là SO2.
nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO2 (1)
BĐ: 0,1 1,42
PỨ: 0,1-->0,1-->0,1
SPỨ: 0--->1,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=1,32 .22,4=29,568(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)
Mình sửa lại nha mình nhầm ạ
CTHH dạng chung: SxOy
theo đề bài, ta có tỉ lệ : 2/32 : 3/16 hay 1/3
khi đó x=1; y=3
vậy CTHH của oxit đó là SO3
\(\text{Ta có: } S_xO_y\\ x:y=\frac{2}{32}: \frac{3}{16}\\ \Leftrightarrow x:y= 1:3\\ \Rightarrow: SO_3\)