giải hệ phương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn có máy tính thì vào eqn rùi vào un.. j đó nhấn 2 rùi giải thui ak, mk mới lớp 6 nhưng mk bít cách giải hệ phương trình 2 ẩn rùi
đừng đùa nhau thế chứ bn iu < đúng vậy , người ta nói ko sai: rảnh rỗi sinh nông nỗi mà>
\(\hept{\begin{cases}mx-y=2m\left(1\right)\\4x-my=m+6\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ (1) ta có: y=mx-2m, thay y vào (2) ta được
\(4x-m\left(mx-2m\right)=m+6\)
\(\Leftrightarrow\left(4-m^2\right)x=-2m^2+m+6\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=\left(2m+3\right)\left(m-2\right)\left(3\right)\)
Nếu \(m^2-4\ne\)0 hay m\(\ne\pm\)2 thì \(x=\frac{2m+3}{m+2}\)
Khi đó: \(y=mx-2m=\frac{2m^2+3m}{m+2}-2m=-\frac{m}{m+2}\)
Hệ có nghiệm duy nhất \(\left(\frac{2m+3}{m+2};\frac{-m}{m+2}\right)\)
Nếu m=2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, và khi đó y=mx-2m=2x-4
Hệ vô số nghiệm \(\left(x;2x-4\right)\)với \(x\inℝ\)
Nếu m=-2 thì (3) trở thành 0x=4. Hệ vô nghiệm
bài này mình thấy chỉ cần thế này là xong
\(x^2+y^2=1\Leftrightarrow x+y=\sqrt{1}=1\)( có đúng ko nhỉ )
=>\(x+y=0+1=1+0\)
\(=>\left\{x,y\right\}\in\left(0,1\right);\left(1,0\right)\)
P/s : làm thử , e ms lớp 8 .
\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1\\x^2-x=y^2-y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\\x^2-y^2=x-y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\\\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x-y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\\x+y=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\left(1\right)\\x=1-y\left(2\right)\end{cases}}\)
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có :
\(\left(1-y\right)^2=1-y^2\)
\(\Leftrightarrow1-2y+y^2=1-y^2\)
\(\Leftrightarrow1+y^2-1+y^2=2y\)
\(\Leftrightarrow2y^2=2y\)
\(\Leftrightarrow2y^2-2y=0\)
\(\Leftrightarrow2y\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)
T/h 1 : y = 0
=> x = 1 - 0 = 1
T/h 2 : y = 1
=> x = 1 - 1 = 0
Vậy ...................
Bài 1 : bạn check lại hộ mình nhé
\(\hept{\begin{cases}\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{x+2y}=3\\\frac{3}{x-2y}+\frac{4}{x+2y}=-1\end{cases}}\)ĐK : \(x\ne\pm2y\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{x+2y}=3\\\frac{6}{x-2y}+\frac{8}{x+2y}=-2\end{cases}}\)Lấy (1) - (2) ta được :
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{6}{x+2y}=5\\\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{x+2y}=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=-\frac{6}{5}\\\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{x+2y}=3\end{cases}}}\)
Thay vào (1) ta được : \(\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{-\frac{6}{5}}=3\Leftrightarrow\frac{6}{x-2y}-\frac{5}{3}=3\Leftrightarrow\frac{6}{x-2y}=\frac{14}{3}\Leftrightarrow x-2y=\frac{18}{14}=\frac{9}{7}\)
Ta có hệ mới \(\hept{\begin{cases}x+2y=-\frac{6}{5}\\x-2y=\frac{9}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4y=-\frac{87}{35}\\x=\frac{9}{7}+2y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-\frac{87}{140}\\x=\frac{3}{70}\end{cases}}}\)
Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x;y)=(3/70;y=-87/140)
b, \(\hept{\begin{cases}\frac{6}{x}+\frac{5}{y}=3\\\frac{9}{x}-\frac{10}{y}=1\end{cases}}\)ĐK : \(x;y\ne0\)
Đặt \(\frac{1}{x}=t;\frac{1}{y}=u\)
\(\hept{\begin{cases}6t+5u=3\\9t-10u=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}18t+15u=9\\18t-20u=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}35u=7\\6t+5u=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{1}{5}\\t=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
Theo cách đặt \(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=3;\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow y=5\)
Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x;y)=(3;5)