K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Dung dịch NaOH hòa tan được các kết tủa nào sau đây: AgCl, Ag2SO4, Ag2O, AgCl

2NaOH + Ag2SO4 ⟶ 2AgOH + Na2SO4

 

11 tháng 8 2021

em cảm ơn chị 

Bạn xem lại đề vì các chất bạn đề cập ở trên đều là chất ít tan và ko tan nên không thể tác dụng với AgNO3

3 tháng 5 2022

Đặt mol của FeO, Cu, Fe2O3 lần lượt là x, y, z (mol)

- Khi cho X phản ứng với HCl vừa đủ thu được dd Y gồm 2 chất tan → Y chứa FeCl2 và CuCl2

FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O

  x →                    x

Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O

    z →                        2z

2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2

     2z  →   z  →    z →         2z

Vì Cu phản ứng vừa đủ với FeCl3 nên ta có z = y (1)

Dung dịch Y chứa FeCl2 (x + 2z mol) và CuCl2 (z mol)

- Khi cho dd Y tác dụng với AgNO3 dư:

FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl   +     Ag + Fe(NO3)3

(x+2z) →                 2(x+2z) → (x+2z)

CuCl2 + 2AgNO3 → 2 AgCl + Cu(NO3)2

   z  →                            2z

⟹ mkết tủa AgCl, Ag = 143,5.(2x + 6z) + 108.(x + 2z) = 36,8 (2)

Y{FeCl2;CuCl2}+NaOHdu−−→↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}Nung−−→Chatran{Fe2O3;CuO}Y{FeCl2;CuCl2}→+NaOHdu↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}→NungChatran{Fe2O3;CuO}

Bảo toàn nguyên tố Fe ⟹ nFe2O3 = 1/2.nFeO + nFe2O3 = 0,5x + z (mol)

Bảo toàn nguyên tố Cu ⟹ nCuO = nCu = y (mol)

⟹ mchất rắn = 160.(0,5x + z) + 80y = 8 (3)

Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,025; y = 0,025; z = 0,025

⟹ m = 0,025.72 + 0,025.64 + 0,025.160 = 7,4 gam

- Mặt khác cho X phản ứng với H2SO4 đặc:

Quá trình trao đổi e:

Fe+2 → Fe+3 + 1e                        S+6 + 2e → S+4 (SO2)

Cu0 → Cu+2 + 2e

Áp dụng bảo toàn e: nFeO + 2nCu = 2nSO2 ⇔ 0,025 + 2.0,025 = 2.nSO2 ⇔ nSO2 = 0,0375 mol

⟹ V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít

30 tháng 7 2017

Bài 1 :

\(Theo-\text{đ}\text{ề}-b\text{ài}-ta-c\text{ó}:\left\{{}\begin{matrix}nNaCl=\dfrac{100.20}{100.58,5}=0,34\left(mol\right)\\nAgNO3=\dfrac{200.34}{100.170}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

\(NaCl+AgNO3->AgCl\downarrow+NaNO3\)

0,34mol......0,34mol...........0,34mol....0,34mol

Theo PTHH ta có : \(nNaCl=\dfrac{0,34}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{0,4}{1}mol\)

=> nAgNO3 dư ( tính theo nNaCl)

a) Ta có : mAgCl = 0,34.143,5 = 48,79 g

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%AgNO3\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{\left(0,4-0,34\right).170}{0,34.58,5+200-48,79}.100\%\approx5,96\%\\C\%NaNO3=\dfrac{0,34.85}{0,34.58,5+200-48,79}.100\%=16,89\%\end{matrix}\right.\)

Vậy......

Bài 2 :

Theo đề bài ta có : \(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\) ; nHCl = 0,3.2=0,6(mol)

a) Ta có PTHH :

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

0,2mol..0,4mol.........0,2mol...0,2mol

Theo PTHH ta có : \(nFe=\dfrac{0,2}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,6}{2}mol\) => nHCl dư ( tính theo nFe)

VH2(đktc) = 0,2.22,4=4,48(l)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}CMFeCl2=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\CMHCl\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{0,6-0,4}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy............

30 tháng 7 2017

2.

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 +H2

nFe=\(\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

nHCl=0,3.2=0,6(mol)

Vì 0,2.2<0,6 nên HCl dư 0,2 mol

Theo PTHH ta có:

nFe=nH2=0,2(mol)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

b;Theo PTHH ta có:

nFe=nFeCl2=0,2(mol)

CM dd FeCl2=\(\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)

17 tháng 1 2022

a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => CuCl2 hết, NaOH dư

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

              0,2------>0,4-------->0,2------->0,4

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

               0,2-------------->0,2

=> mCuO = 0,2.80 = 16(g)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,4.40=4\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 9 2017

Đáp án A

(d) Sai, Cho thanh Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

(e) Sai, Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al2O3 và Cu.

23 tháng 6 2019

Chọn đáp án A.

X là NaHCO3, Y là Na2CO3, Z là HCl hoặc H2SO4, T là BaCl2 → Z phản ứng với etylamin

15 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}CuO+H_2O\\ b,n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\ c,n_{NaCl}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{200}\cdot100\%=11,7\%\)

27 tháng 7 2016

) PTHH : CuCl2 + 2NaOH => Cu(OH)2 + 2NaCl 
Cu(OH)2 => CuO + H2O 
 Số mol của NaOH là : .nNaOH = m/M = 20g : 40g = 0,5g 
Theo PTHH thì nCuCl2 = nNaOH/2 
Mà nNaOH/2 = 0,5g/2 = 0,25mol 
So sánh số mol của CuCl2 và NaOH : nCuCl2 < nNaOH/2 
.Vậy NaOH là chất dư và dư 0,05 mol 
Số mol của Cu(OH)2 là : nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol 
Số mol của CuO là : nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 mol 
.Khối lượng của CuO là : mCuO = n . M = 0,2 mol . 08g = 16g 
 Khối lượng NaOH dư (chất tan trong dd) là : 
mNaOH = n . M = 0,05 mol . 40g = 2 g 
Khối lượng của CuCl2 là : mCuCl2 = n . M = 0,2 mol . 135g = 27 g 
Khối lượng của Cu(OH)2 là : mCu(OH)2 = n . M = 0,2 mol . 98g = 19,6g 
Khối lượng của NaCl (chất tan trong dd) là : mNaCl = (mCuCl2 + mNaOH) - mCu(OH)2 .= (27 g + 20 g) - 19,6 g = 27,4 g

28 tháng 7 2016

Cho mk hỏi là chỗ nNaOH dư là 0.05 mol hay 0.1mol vậy?