K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Đề bài:Cho A=(5.m2-8.m2-9.m2).(-n2+4.n3)

Với giá trị nào của m và n thì A0

Ta có : A = (5m2 - 8m2 - 9m3) (- n3 + 4n3) = [(5 - 8 - 9) . m2 ] . [(-1) + 4] n3 = - 12m2 . 3n3 = (-12) . 3 m2.n3 = -36.m2.n3 A ≥ 0 ⇒ -36.m2.n3 ≥ 0 . Vì m2 ≥ 0 với mọi m nên n3 < 0 ⇒ n < 0.Vậy với mọi m và với n < 0 thì A ≥ 0

4 tháng 5 2017

a) M = 0.                      b) N = 1820.

a: \(A=2\left(m^3+n^3\right)-3\left(m^2+n^2\right)\)

\(=2\left[\left(m+n\right)^3-3mn\left(m+n\right)\right]-3\left[\left(m+n\right)^2-2mn\right]\)

\(=2-6mn-3+6mn\)

=-1

c: \(C=\left(a-1\right)^3-4a\left(a+1\right)\left(a-1\right)+3\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

\(=a^3-3a^2+3a-1-4a\left(a^2-1\right)+3a^3-3\)

\(=4a^3-3a^2+3a-4-4a^3+4a\)

\(=-3a^2+7a-4\)

\(=-3\cdot9-21-4\)

=-27-21-4

=-52

 

a: \(\Leftrightarrow\left(2m+4\right)^2-4m\cdot9=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-36m=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-5m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-4\right)=0\)

hay \(m\in\left\{1;4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left(2m-8\right)^2-4\left(m^2+m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-32m+64-4m^2-4m-12=0\)

=>-36m+52=0

=>-36m=-52

hay m=13/9

d: \(\Leftrightarrow m^2-4m\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-4m-12\right)=0\)

=>m(-3m-12)=0

=>m=0 hoặc m=-4

a) PT có nghiệm kép khi △=0

\(\Leftrightarrow\left[2\left(m+2\right)\right]^2-4.m.9=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2+4m+4\right)-36m=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-20m+16=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=1\end{matrix}\right.\)

Khi đó nghiệm kép của pt là \(x_1=x_2=\dfrac{-2\left(m+2\right)}{2.m}=\dfrac{-2m-4}{2m}=-1-\dfrac{2}{m}\)

+Khi m=4 thì \(x_1=x_2=-1-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{3}{2}\)

+Khi m=1 thì \(x_1=x_2=-1-\dfrac{2}{1}=-3\)

18 tháng 2 2021

câu a và b thay số vào là ra nhé, bài mik hơi khác:

Ta có m^2 + 2m + 3 = m^2 + 2m + 1 + 2 = (m + 1)^2 + 2 > 0 với mọi m.

 Suy ra hàm số đã cho đồng biến với mọi m với x > 0 và nghịch biến với x < 0

a) Vì \(m^2+2m+5>0\forall m\) nên để hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\) đồng biến thì x>0

b) Vì \(m^2+2m+5>0\forall m\) nên để hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\) nghịch biến thì x<0

c) Thay x=1 và y=8 vào hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\), ta được:

\(m^2+2m+5=8\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+3m-m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m+3\right)-\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+3=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021
Mik can gấp
2 tháng 4 2018

Thay x = -2 vào phương trình m x 2  – x – 5 m 2  = 0 ta được:

m - 2 2 – (-2) – 5 m 2  = 0

⇔ - 5 m 2  + 4m + 2 = 0

⇔ 5 m 2  – 4m - 2 = 0 (Có a = 5; b = -4 nên b’ = - 2; c = - 2)

∆ ' =  - 2 2  -5.(-2) = 4 + 10 = 14 > 0

∆ ' = 14

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

15 tháng 5 2019

Đáp án B

Vecto pháp tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là :

n p → (1; -1; 2);  n q → (2; -2; m2 + 3m)

Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi và chỉ khi tồn tại một số thực k sao cho:

n p → = k. n q →

31 tháng 7 2019

Có hình không vậy ?

a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3m^2+1=4m\\m^2-9< >-m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m^2-4m+1=0\\m^2+m-4< >0\end{matrix}\right.\)

=>m=1/3 hoặc m=1

b: Để hai đường cắt nhau thì 3m^2+1<>4m

=>m<>1/3 và m<>1

Khi m=2 thì (d1): \(y=8x-7\) và (d2): \(y=13x-5\)

Tọa độ giao là:

13x-5=8x-7 và y=8x-7

=>5x=-2 và y=8x-7

=>x=-2/5 và y=8x-7

=>x=-2/5 và y=-16/5-7=-51/5

22 tháng 10 2017

Đáp án B

Ta có n P → = (m2 - 2m; 1; m - 1). Mặt phẳng (P) song song với trục Ox khi và chỉ khi

Từ đó ta được m=2.

 

Vậy đáp án B là đáp án đúng.