K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

100g=0,1kg ;300g=0,3kg

vận tốc m1 khi xuống dốc

v12-v02=2as\(\Rightarrow\)v1=6m/s2

động lượng trước va chạm

\(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)\(=m_1.v_1+m_2.v_2\)

sau va chạm hai viên bi dính vào nhau

m1.v1+m2.v2=(m1+m2).V

\(\Rightarrow\)V=3,75m/s

b)quãng đường hai viên bi đi được đến khi dừng lại (v2=0)

v22-V2=2.a2.s2\(\Rightarrow\)s2=4,6875m

23 tháng 9 2021

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

a) Vận tốc tại t = 2 s s: v t = a t = 0 , 45.2 = 0 , 9 m/s.

b) Thời gian: t = v 1 a = 6 , 3 0 , 45 = 14 s.

Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒  quãng đường s = 6 , 3 2 0 , 45 = 44 , 1 m

17 tháng 1 2021

Tóm tắt:

v1 = 6 m/s

v= 2 m/s

v'1 = 4 m/s

v'2 = 4 m/s 

m1 + m2 = 1,5 kg

Vì Fngoại lực = 0 -> lực 2 viên bị hệ kín

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p'}+\overrightarrow{p}\\ \Rightarrow\overrightarrow{p'_1}+\overrightarrow{p'_2}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\\ \Rightarrow m_1\cdot\overrightarrow{v'_1}+m_2\cdot\overrightarrow{v'_2}=m_1\cdot\overrightarrow{v_1}+m_2\cdot\overrightarrow{v_2}\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của m1

Vì \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\)

 \(\Rightarrow m_1\cdot\left(-v'_1\right)+m_2\cdot v'_2=m_1\cdot v_1+m_2\cdot\left(-v_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1\cdot\left(-4\right)+m_2\cdot4=m_1\cdot6+m_2\cdot\left(-2\right)\\ \Leftrightarrow-4m_1-6m_1+4m_2+2m_2=0\\ \Leftrightarrow-10m_1+6m_2=0\\ \Leftrightarrow m_1=\dfrac{6}{10}m_2\)

Mà m1 + m= 1,5

\(\Rightarrow0,6m_2+m_2=1,5\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{15}{16}=0,9375kg\approx0,94kg\\ \Rightarrow m_1=0,56kg\)

Vậy khối lượng của 2 viên bi là:

m1 =  0,94kg

m2 = 0,56kg

Mình không chắc chắn sẽ đúng 100% nên có gì bạn xem xét lại thử nhé!

 

6 tháng 1 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

a) Vận tốc tại t = 2 s s: v t = a t = 0 , 45.2 = 0 , 9 m/s.

b) Thời gian: t = v 1 a = 6 , 3 0 , 45 = 14 s.

Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒  quãng đường s = 6 , 3 2 0 , 45 = 44 , 1 m.

17 tháng 1 2022

hello

19 tháng 5 2018

Lời giải

Hai vật va chạm đàn hồi trực diện. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi 1. Ta có: 

v 2 ' = m 2 − m 1 v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2 = 0 , 03 − 0 , 015 . ( − 18 ) + 2.0 , 015.22 , 5 0 , 03 + 0 , 015 = 9 c m / s

Với v 2   =   - 18   c m / s  vì viên bi 2 chuyển động ngược chiều so với viên bi 1

Đáp án: D

14 tháng 9 2019

Áp dụng công thức va chạm

v ' 1 = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 m 2 m 1 + m 2 = ( 15 − 30 ) 22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 ( c m / s ) v ' 2 = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 m 1 m 1 + m 2 = − ( 30 − 15 ) .18 + 2.15.22 , 5 45 = 9 ( c m / s )  

Lưu ý: Khi thay số ta chọn chiều vận tốc v1 làm chiều (+) thì v2 phải lấy ( - ) và v2 = - 15 cm/s; vận tốc của m1 sau va chạm là v1 = - 31,5 cm/s. Vậy m1 chuyển động sang trái, còn m2 chuyển động sang phải.

22 tháng 9 2019

+ Áp dụng công thức va chạm:

v 1 / = m 1 − m 2 v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 = 15 − 30 .22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 c m / s

v 2 / = m 2 − m 1 v 2 + 2 m 1 m 2 m 1 + m 2 = − 30 − 15 .18 + 2.15.22.5 45 = 9 c m / s

Chọn đáp án A

12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s

18 tháng 11 2018

a) Phương trình tọa độ: * Bi A: x 1 = 0 , 1 t 2  (m).

                                          * Bi B: x 2 = 1 − t + 0 , 1 t 2  (m).

b) Khi lăn đến B, tọa độ của bi A là x 1 = 1 m. Ta có: 0 , 1 t 2 = 1 ⇒ t = 10 s.

Nếu coi mặt phẳng nghiêng là đủ dài để bi 2 chuyển động thì quãng đường dài nhất mà 2 bi có thể lăn được cho đến khi dừng v = 0 :  

Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s m a x = v 2 − v 0 2 2 a = 0 − 1 2 2.0 , 2 = − 2.5 m.

Ta thấy s m a x > A B  nên bi 2 có thể lên đỉnh mặt nghiêng.

c) Khi hai hòn bi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 0 , 1 t 2 = 1 − t + 0 , 1 t 2 ⇒ t = 1 s.

Tọa độ gặp nhau: x 1 = x 2 = 0 , 1.1 2 = 0 , 1 m.