So sánh điểm giống và khác nhau giữa các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa từ TK 10 - TK 18
Giúp mình với ạ ^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống: đều chống lại kẻ thù hung hãn có tiềm lực về kinh tế, quân sự; thu hút nhiều nhân dân tham gia; gắn liền với tên tuổi lẫy lừng của nhiều anh hùng và đều giành được thắng lợi vẻ vang
• Khác: - mông nguyên diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến - Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phươngTham khảo;
So sánh cuộc kháng chiến thời lý, Trần:
Giống nhau:
Tất cả các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều chống kẻ thù hung hãn của phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.
Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều gắn với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba và các vị vua kiệt xuất.
Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cuối cùng đã giành được thắng lợi vẻ vang gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.
Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều đi từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược.
Khác nhau:
Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã được độc lập, nhân dân cùng nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Còn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc đất nước bị quân Minh xâm lược và đô hộ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra nhưng bị đàn áp.
Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần sức dân đã được chuẩn bị ngay từ đầu còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây căn cứ cho quân khởi nghĩa.
đầu năm 937 Dương Đình Nghệ bị viên thuộc tướng phản bội là Kiều Công Tiễn ám hại để đoạt chức Tiết độ sứ.
Tháng 10 năm 938, Ngô Quyền từ vùng Châu Ái đem quân ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn tự thay thế cô, lực yếu đã cho người chạy sang cầu cứu nhà Nam Hán. Đây là cơ hội rất thuận lợi để nhà Nam Hán thực hiện ý đồ xâm lược nước ta.
Lưu Cung lập tức điều động một lực lượng binh thuyền lớn, giao cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ thống lĩnh đại quân tiến đánh nước ta. Lưu Cung còn đổi phong Vạn Vương ra Giao Vương với mưu đồ khi cướp được nước ta sẽ lấy Châu Giao làm nơi phong ấp cho
Đầu năm 937 Dương Đình Nghệ bị viên thuộc tướng phản bội là Kiều Công Tiễn ám hại để đoạt chức Tiết độ sứ.
Tháng 10 năm 938, Ngô Quyền từ vùng Châu Ái đem quân ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn tự thay thế cô, lực yếu đã cho người chạy sang cầu cứu nhà Nam Hán. Đây là cơ hội rất thuận lợi để nhà Nam Hán thực hiện ý đồ xâm lược nước ta.
Lưu Cung lập tức điều động một lực lượng binh thuyền lớn, giao cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ thống lĩnh đại quân tiến đánh nước ta. Lưu Cung còn đổi phong Vạn Vương ra Giao Vương với mưu đồ khi cướp được nước ta sẽ lấy Châu Giao làm nơi phong ấp cho
Mặt trận : - Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
+ Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
+ Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa
binh chống Pháp
+ Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu
hàng.
+ Khởi nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp.
Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng
đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định,
Định Tường.
+ Tháng 2 năm 1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh
dũng chiến đấu,
+ Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
- Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.
+ Từ 20 đến 24/ 06/1867) , Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn
+ Triều đình bạc nhược, lúng túng.
+ Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”.
+Phong trào kháng chiến tăng cao:
* Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài .
* Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh ; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri ; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) ; Nguyễn Hữu Huân ở Tân An ,....
+ Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.
Giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
đều bị thất bại
- Khác nhau:
Lãnh đạo: Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.
Phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
- Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương là chống Pháp dành lại độc lập dân tộc
Khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.
- Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ
Khởi nghĩa Yên Thế hoạt động ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang
- Tính chất:
Phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dan mang tính tự phát
Phong trà Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa lớn, thời gian kéo dài nhất gần 30 năm quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên thế không chịu sự chi phối của tư tưởng Cần Vương, mà là phong trào tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng buộc kẻ thù phải 2 lần giảng hòa và nhường bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
- Kết quả: ngày 10 tháng 2 năm 1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
*Giống nhau:
- Nguyên nhân:
+ Vấn đề ruộng đất….
+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...
+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….
- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới
- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến
- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội
ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.
- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.
*Khác nhau
Tiêu chí so sánh | Phong trào nông dân đàng Ngoài |
| |
Thời gian | Nửa đầu thế kỉ XVIII | Nửa sau thế kỉ XVIII | |
nguyên nhân | Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài… | Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong… | |
Quy mô phong trào | Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài. | Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước | |
Kết quả | Trong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn áp | Đã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn) | |
Ý nghĩa | Làm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn) | Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh) |
Tìm lịch sử 8 rồi lướt xuống có câu hỏi tương tự và câu trả lời rồi bạn