K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2021

A B D C H E

Vì \(\Delta BDH~\Delta ADC\) nên \(DB.DC=DH.DA=\frac{1}{2}AD^2=\left(\frac{\sqrt{2}}{2}AD\right)^2\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có \(BC=DB+DC\ge2\sqrt{DB.DC}=AD\sqrt{2}\)(không đổi)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(DB=DC\).

Cách dựng tam giác ABC thỏa mãn ycbt với thước và compass:

B1: Vẽ đường tròn đường kính AD, lấy E trên (AD) sao cho \(HE\perp AD\)

B2: Vẽ đường tròn \(\left(D;DE\right)\) và đường kính BC của nó sao cho \(BC\perp AD\)

a) Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

Do đó: ΔBAH=ΔBDH(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBAH=ΔBDH(cmt)

nên BA=BD(hai cạnh tương ứng) và HA=HD(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BD(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: HA=HD(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của AD

1 tháng 8 2021

Thank bạn nhiều ạ,bạn biết làm câu c ko ạ 😥

1 tháng 2 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  

1 tháng 2 2023

Đến từ quanda

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có

BH chung

AH=DH(H là trung điểm của AD)

Do đó: ΔAHB=ΔDHB(hai cạnh góc vuông)

⇒AB=DB(hai cạnh tương ứng)(1)

Xét ΔAMB và ΔEMC có 

AM=EM(M là trung điểm của AE)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔEMC(c-g-c)

⇒AB=EC(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD=CE(đpcm)

b) Ta có: ΔABH=ΔDBH(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

mà tia BC nằm giữa hai tia BA,BD

nên BC là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)(đpcm)

c) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có

CH chung

AH=DH(H là trung điểm của AD)

Do đó: ΔACH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

⇒CA=CD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BD(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: CA=CD(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BC là đường trung trực của AD(đpcm)

d) Xét ΔBME và ΔCMA có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MA(M là trung điểm của AE)

Do đó: ΔBME=ΔCMA(c-g-c)

⇒BE=CA(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔECB có 

BC chung

AB=EC(cmt)

CA=BE(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔECB(c-c-c)

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

11 tháng 10 2023

3:

Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

\(\widehat{FCA}\) chung

Do đó: ΔCEH đồng dạng với ΔCFA

=>CE/CF=CH/CA

=>\(CE\cdot CA=CH\cdot CF\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{FCB}\) chung

Do đó: ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>CD/CF=CH/CB

=>CD*CB=CH*CF

=>CD*CB=CH*CF=CE*CA

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{EBC}\) chung

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

=>BD/BE=BH/BC

=>\(BD\cdot BC=BH\cdot BE\)

Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F có

góc DBA chung

Do đó: ΔBDA đồng dạng với ΔBFC

=>BD/BF=BA/BC

=>BD*BC=BF*BA

=>BD*BC=BF*BA=BH*BE

\(AH\cdot AD+BH\cdot BE=AF\cdot AB+BF\cdot BA=BA^2\)

\(AH\cdot AD+CH\cdot CF=AE\cdot AC+CE\cdot CA=AC^2\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF=BD\cdot BC+CD\cdot CB=BC^2\)

Do đó: \(2\left(AH\cdot AD+BH\cdot BE+CH\cdot CF\right)=BA^2+AC^2+BC^2\)

=>\(AH\cdot AD+BH\cdot BE+CH\cdot CF=\dfrac{AB^2+AC^2+BC^2}{2}\)

31 tháng 5 2023

Ta cần chứng minh H là trực tâm của tam giác ASM. Với mục đích này, ta sẽ sử dụng tính chất của hình chữ nhật.

Vì M là trung điểm BC, ta có BM = MC. Do đó, SM là đường trung trực của BC.

Vì EF ⊥ BE và CF, nên EF song song với đường BC (vì BE // CF). Do đó, S nằm trên đường trung trực của BC.

Vì H là giao điểm của AD và BE, ta có AH  ⊥ BC và BH ⊥ AC. Do đó, AH // SM và BH // SM.

Khi đó, ta suy ra được rằng tứ giác ABSH là hình chữ nhật (do có 2 cặp cạnh đối nhau là song song và bằng nhau).

Do AS là đường chéo của hình chữ nhật ABSH, nên H là trực tâm của tam giác ASM.

Vậy, H là trực tâm của tam giác ASM. 

7 tháng 9

Bạn nhầm đề không vậy:), s là giao điểm cả ef và bc mà suy ra được s là trung trực của bc dc hả?:) nhân tài đất Việt đây rồi !! 🤣🤣🤣🤣🤣

a: O là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔABC

=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

=>AM là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔABM nội tiếp đường tròn

AM là đường kính

=>ΔABM vuông tại B

=>BM vuông góc AB

=>BM//CH

Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

=>ΔAMC vuông tại C

=>AC vuông góc CM

=>CM//BH

Xét tứ giác BHCM có

BH//CM

BM//CH

=>BHCM là hình bình hành

=>BC cắt HM tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HM

b: Xét ΔMAH có

O,I lần lượt là trung điểm của MA,MH

=>OI là đường trung bình

=>OI//AH và OI=1/2AH

=>AH=2OI