K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 1 2017

Bài 1:

\(n\in [2000,60000]\) nên \(41\leq a_n=\sqrt[3]{54756+5n}\leq 70\)

Xét \(a_n^3=54756+5n\equiv 1\pmod 5\Leftrightarrow (a_n-1)(a_n^2+a_n+1)\equiv 0\pmod 5\)

Ta có \(4(a_n^2+a_n+1)=(2a_n+1)^2+3\). Vì scp chia $5$ luôn dư $0,1,4$ nên hiển nhiên \(4(a_n^2+a_n+1)\) không chia hết cho $5$, hay \(a_n^2+a_n+1\) không chia hết cho $5$

Do đó \(a_n-1\vdots 5\), hay $a_n$ chia $5$ dư $1$

Kết hợp với \(a_n\in[41,70]\) ta dễ dàng giới hạn được giá trị của $a_n$

\(a_n\in \left \{ 41,46,51,56,61,66 \right \}\) \(\Rightarrow n\in \left \{ 2833,8516,15579,24172,34445,46548 \right \}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 1 2017

Bài 2:

Để cho gọn, đặt \(a=\sqrt{20,16}\)

Tính toán đơn giản \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=a^2-\frac{a^2}{4}\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

Hình được tô trắng gọi là hình viên phân. Gọi giao điểm ba đường cao của tam giác là $I$. Lấy điểm \(O\) sao cho \(\triangle OAI\) là tam giác đều. Ta có \(OAI\) chính là hình quạt cùa hình tròn tâm $O$ bán kính \(\frac{2AH}{3}=\frac{\sqrt{3}}{3}a\)

Do đó diện tích nửa hình viên phân là:

\(\frac{1}{2}S_{\text{vp}}=\frac{1}{6}S_{(O)}-S_{OAI}=\frac{\pi R^2}{6}-\frac{\sqrt{3}a^2}{12}=\frac{\pi a^2}{18}-\frac{\sqrt{3}a^2}{12}\)

\(\Rightarrow 3S_{\text{vp}}=\frac{\pi a^2}{6}-\frac{\sqrt{3}a^2}{4}\)

\(\Rightarrow S_{\text{cần tìm}}=S_{ABC}-3S_{\text{vp}}=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}-\frac{\pi a^2}{6}+\frac{\sqrt{3}a^2}{4}\)

\(\Rightarrow S_{\text{cần tìm}}\approx 6,9\) (đvdt)

17 tháng 7 2015

n = 2

   **** mình nhé !           

17 tháng 7 2015

trả lời đầy đủ đi ban 

8 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

12 tháng 7 2015

\(2n+1\inƯ\left(18\right)\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=>\(2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;\frac{1}{2};1;\frac{5}{2};4;\frac{17}{2}\right\}\)

Mà n là STN

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

12 tháng 7 2015

2n + 1 thuộc ước 18 

=> 2n +1 thuộc ( 1 ; 2 ;3 ; 6 ; 9 ;18)

(+) 2n +1 = 1 => n = 0 

(+) 2n + 1 = 2 => n = 1/2 ( loại n thuộc N)

Xét tương tự ...........

13 tháng 8 2016

không biết,không còn gì đẻ nói

3 tháng 9 2021

undefined

3 tháng 9 2021

thanks nhé

 

21 tháng 1 2016

tick trước đi mình giải chi tiết luôn nha