K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

ta có : \(6^{100}-1\)

\(\Rightarrow\overline{\left(...6\right)-1}\)

\(=\overline{\left(...5\right)}\)

Vì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5 . \(\overline{\left(...5\right)}⋮5\)

Vậy : \(6^{100}-1⋮5\)

17 tháng 1 2017

Ta thấy 6n có chữ số tận cùng là 6

=> 6100 có chữ số tận cùng là 6

=> 6100 - 1 = ......6 - 1 = ......5

Vì ......5 chia hết cho 5 => 6100 - 1 chia hết cho 5 ( đpcm )

27 tháng 10 2016

Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng

27 tháng 10 2016

Hii.cảm ơn bạn nhé!!!

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

20 tháng 10 2014

gọi số cần tìm là ab

ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b) chia hết cho 11

6 tháng 2 2017

Ta có : 5 : 4 dư 1 suy ra 5 -1 chia hết cho 4

        5^2 :4 dư 1 suy ra 5^2 -1 chia hết cho 4

        5^3 :4 dư 1 suy ra 5^3 -1 chia hết cho 4

suy ra 5^n : 4 dư 1 suy ra 5^n - 1 chia hết cho 4

Vậy 5^n - 1 chia hết cho 4 với n thuộc N

tk mk nha

9 tháng 2 2017

5 : 4 dư 1 thì 5n với n thuộc Z chia cho 4 cũng dư 1

=> Vậy nếu 5n - 1 thì tất nhiên Chia hết cho 4

28 tháng 11 2015

n2 + n  + 1 = n(n+1) + 1

Ta có n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n+1) không có tận cùng là 4 hoặc 9 

=> n(N+1) + 1 không có ận cùng là 5 hoặc 0 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 15 (dpcm)

8 tháng 10 2023

\(2024\cdot2025+1005\)

\(=2024\cdot405\cdot5+5\cdot201\)

\(=5\cdot\left(2024\cdot405+201\right)\)

Mà: \(5\cdot\left(2024\cdot405+201\right)\) ⋮ 5

\(\Rightarrow2024\cdot2025+1005\) ⋮ 5

8 tháng 10 2023

Xem 2024.2025 là số hạng thứ nhất và 1005 là số hạng thứ 2.

Vì 2025 ⋮ 5 nên 2024.2025 chắc chắn chia hết cho 5, 1005 ⋮ 5

Vì 2 số hạng của tổng đó đều chia hết cho 5 nên tổng đó cx chia hết cho5

Vậy tổng 2024.2025 ⋮ 5

25 tháng 10 2021

a, 6100 - 1 = (6 . 6 . 6 ..... 6) - 1 = [(...6) . (...6) . (...6) ..... (...6)] - 1 = (...6) - 1 = ...5 \(⋮\) 5

25 tháng 10 2021

b, 2120 - 1110 = (21 . 21 . 21 . 21 . 21..... 21) - (11 . 11 . 11 . 11 ..... 11) = [(...1) . (...1) . (...1) . (...1).....(...1)] - [(...1) . (...1) . (...1) . (...1).....(...1)] = (...1) - (...1) = ....0 \(⋮\) 2; \(⋮\) 5

5 tháng 10 2023

Đặt A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²²

= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2²⁰²⁰ + 2²⁰²¹ + 2²⁰²²)

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2²⁰²⁰.(1 + 2 + 2²)

= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2²⁰²⁰.7

= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7