K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

chưa học nên mình k biết

- Động vật máu lạnh ( hay còn gọi là động vật biến nhiệt ) là động vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Khả năng thích nghi của động vật máu lạnh là kém hơn so với động vật máu nóng ( hằng nhiệt) do đối với ĐV biến nhiệt, việc duy trì thân nhiệt phải dựa hoàn toàn vào tập tính (ví dụ như phơi nắng, trú đông, ...), Khi nhiệt độ môi trường tăng quá cao hoặc hạ quá thấp nhưng động vật lại không có khả năng điều chỉnh, nhiệt độ cơ thể vượt ngưỡng dẫn đến chết.

- Động vật máu nóng ( hay còn gọi là động vật hằng nhiệt ) là những động vật có nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường. Do đó, khi nhiệt độ môi trường thay đổi thì cơ thể động vật vẫn có khả năng thích nghi, không bị thay đổi nhiều bởi tác động nhiệt dộ của môi trường bên ngoài, nhờ đó, khi nhiệt độ môi trường thay đổi một cách đột ngột, con vật vẫn giữ được nhiệt độ ổn định của cơ thể, cũng nhờ đó, nhu cầu dinh dưỡng cũng không bị thay đổi - tức con vật không bị phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhờ vậy mà không bị diệt chủng khi Trái Đất trở nên quá nóng hay quá lạnh một cách đột ngột. Vì thế, động vật máu nóng hay còn gọi là động vật hằng nhiệt có lợi thế hơn các loài động vật máu lạnh- động vật biến nhiệt.

16 tháng 2 2023

Bò sát tim có 3 ngăn, nhưng hình thành vách hụt ở tâm thất, máu vận chuyển trong cơ thể là máu pha ít => NHẬN ĐỊNH của đề bài là SAI

Lời giải chi tiết

- Khi trời nóng, thân nhiệt tăng, kích hoạt cơ chế làm mát bằng các hoạt động của: các mạch máu dưới da dãn, tăng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông dãn.

- Khi trời lạnh, thân nhiệt giảm, cơ thể kích hoạt cơ chế làm ấm, các mạch máu dưới da co lại, ngừng tiết mồ hôi và các cơ dựng lông co.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Khi trời nóng, các mạch máu dưới da dãn, tuyến mồ hôi tăng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông dãn.

- Khi trời lạnh, các mạch máu dưới da co, tuyến mồ hôi ngừng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông co.

3 tháng 2 2019

- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá: Tim bơm máu vào động mạch, máu theo động mạch đến hệ thống mao mạch mang tại đây diễn ra quá trình trao đổi khí, máu trở thành máu đỏ tươi (giàu oxi), tiếp theo vào động mạch lưng và vào hệ thống mao mạch tại đây diễn ra trao đổi khí, máu trở thành máu đõ thẩm (nghèo oxi) theo tĩnh mạch trở về tim.

Hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn vì chỉ có một vòng tuần hoàn.

- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú:

    + Vòng tuần hoàn lớn: máu giàu O2 được tim bơm vào động mạch chủ đến các động mạch nhỏ hơn và đến mao mạch ở các cơ quan, bộ phận để thực hiện trao đổi khí và chất, sau đó máu giàu CO2 đi theo tĩnh mạch về tim.

    + Vòng tuần hoàn nhỏ: máu giàu CO2 được tim bơm lên phổi để trao đổi khí và trở thành máu giáu O2 quay trở lại tim.

Hệ tuần hoàn của thú được gọi là hệ tuần hoàn kép vì có hai vòng tuần hoàn (lớn và nhỏ).

 

- Ưu điểm của hệ tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn: máu sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi, máu quay về tim và được tim bơm đến các cơ quan dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch.

31 tháng 5 2016

b nha các bạn

Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác

9 tháng 10 2019

Đáp án A

Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn.

17 tháng 2 2018

Đáp án là A

Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn

29 tháng 11 2017

Đáp án đúng : A

9 tháng 11 2016

- vì hồng cầu còn được gọi là hồng huyết cầu có nghĩa là tế bào máu đỏ nên hồng cầu có màu đỏ gọi là hồng cầu .

- chảy máu đỏ gọi là chảy máu cam ở mũi là vì do sự đổ vỡ của 1 vi ti huyết quản ở mũi , hoặc triệu chứng bệnh máu loãng của chứng tăng áp suất , cũng có thể là 1 vài bệnh do vi trùng gây ra .

- tại vì cá vàng có màu vàng thì gọi là cá vàng

7 tháng 1 2021

Vì trời sinh ra thế