cho tam giac ABC co AB <AC . PG ^A cat trung truc cua BC tai I .Qua I ke cac duong vuong goc voi 2 canh ^A cat tia AB , AC lan luot o A <K
a>AH=AK
b>BH =CK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)
-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )
- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)
2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )
=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)
=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến
nên HE=BE
=>ΔHBE cân tại E
mà \(\widehat{HBE}=60^0\)
nên ΔHBE đều
Ta có: ΔAKC vuông tại K
mà KF là đường trung tuyến
nên KF=FC
=>ΔKFC cân tại F
mà \(\widehat{FCK}=60^0\)
nên ΔKFC đều
a) Ta có : Tam giác ABC vuông ở B
=> AB2 + BC2 = AC2
=> 32 + 42 = AC2
=> AC2 = 25
=> AC = 5 (cm)
Vì BI là tia phân giác góc B
=> \(\frac{AI}{IC}=\frac{AB}{BC}\)
=> \(\frac{AI+IC}{IC}=\frac{AB+BC}{BC}\)
=> \(\frac{AC}{IC}=\frac{AB+BC}{BC}\)
=> \(IC=\frac{AC.BC}{AB+BC}=\frac{5.4}{3+4}=\frac{20}{7}\left(cm\right)\)
b) Xét tam giác ABC và tam giác HBC có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ACB}\text{ chung }\\\widehat{CHB}=\widehat{CBA}=90^{\text{o}}\end{cases}}\)
=> \(\Delta BAC\approx\Delta HBC\left(g-g\right)\)(1)
c) Xét tam giác CBK và tam giác CDB có :
\(\hept{\begin{cases}\text{\widehat{D} Chung }\\\widehat{BKD}=\widehat{CBD}\left(=90^{\text{o}}\right)\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}\widehat{C}\text{ chung }\\\widehat{CBD}=\widehat{BKC}\left(=90^{\text{o}}\right)\end{cases}}\)
=> \(\Delta CBK\approx\Delta CDB\left(g-g\right)\)
=> \(\frac{BC}{CD}=\frac{BK}{BD}=\frac{CK}{BC}\)
=> \(\frac{BC}{CD}=\frac{CK}{BC}\Rightarrow BC^2=CK.CD\)