Em hiểu thế nào về câu nói:''Trẻ em hôm này thế giới ngày mai"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.
Câu nói “Thầy thuốc như mẹ hiền” muốn nói thầy thuốc với thiên chức và lương tâm của mình đã thể hiện như những người mẹ hiền: nhân ái, chữa bệnh cứu người, không màng danh lợi. Không chỉ chữa bệnh tật mà còn nâng đỡ tinh thần người bệnh vượt qua khó khăn như những người mẹ. Đây chính là phẩm chất cao quý của người thầy thuốc.
"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" nghĩa là trẻ em chính là những mầm non tương lai của đất nước. Họ là những chủ nhân sẽ làm cho đất nước càng ngày càng giàu đẹp. Câu này cũng mang ý nghĩa nhắc nhở mỗi chúng ta cần luôn cố gắng học tập, rèn luyện tri thức, luôn làm tròn nghĩa vụ của bản thân và luôn có ý thức dựng xây tương lai cho bản thân và cho đất nước.
câu nói"Có làm thì mới có ăn". là câu nói nổi tiêng trên mạng xã hội của đại thi hào huấn rosex hay bùi xuân huấn. mặc dù ông chưa học hết lớp 7 nhưng ông đã giáo huấn đc rất nhiều người và những câu nói triết lí của ông đã thấm sau vào trong trái tim của nhiều người. và mói đây ông đã ra rất nhiều tác phẩm kinh doang mang tính dạy đời và rất triết lý
Câu tục ngữ ''Có làm thì mới có ăn'' chỉ rõ lao động là thước đo giá trị phẩm giá của mỗi người, mỗi thành viên trong gia đình, mỗi công dân trong xã hội. Cần cù siêng năng, kiên nhẫn, chịu khó, dũng cảm, sáng tạo,... là những đức tính tốt đẹp đc hình thành phát triển trong lao động, làm nên nhân cách công dân. Và cũng vì thế mà các thói xấu, tệ nạn như lười biếng, ỷ lại, ngại khó ngại khổ, tham lam, thích ăn ngon, mặc đẹp, xài sang mà chây lười, bốc lột, tham nhũng, xa hoa, lãng phí,... đều bị cộng đồng che cười, khinh bỉ, lên án. Dân gian nói thật hay về chuyện làm và ăn ở đời. Những câu tục ngữ ấy đã trờ thành bài học luân lí thấm thía.
ko có trường học nào gọi là ngôi trường thứ 2 của mình cả, mình chỉ có một ngôi nhà duy nhất để trở về. Nhà là nơi để chúng ta trở về sau những ngày đi học mệt mỏi, nhà có giường , đầy đủ tiện nghi,...và trường ko có giường để ngủ và ko thể ở lại qua đêm [ nghe đồn ở lại qua đêm là gặp ma],....
Đây là một câu trần thuật đơn được dùng để giới thiệu về bản thân ,ngôi trường,....
hay j á
nói trống không:là nói không thưa không hỏi, nói không có chút tôn trọng người khác.
nói không có đầu có đuôi:chỉ nói phần chính không nói là ai hoặc chuyện gì sẽ như thế nào(nói mà người khác không hiểu mk nói gì)
Nói trống không:
- Nói không có dạ thưa, thái dộ xưng hô không đúng, bất lịch sự khiến câu nói trở nên cộc cằn, khô khan và kém phần tôn trọng đối với người khác.
Nói không có đầu có đuôi:
- Nói chỉ có phần chính, không có câu đầu cũng chẳng có phần kết mà chỉ nói ra phần chính nhất. Khi nói theo kiểu này, người đối diện sẽ không biết thông tin như sau:
-Nhân vật đang đề cập tới là ai?( Ai, cái gì, con gì?)
-Chuyện xảy ra lúc nào? Ở đâu? Khi nào?
-Câu chuyện diễn biến ra sao?
Vì vậy, khi nói một câu, phải suy nghĩ thật kĩ rồi mới nói:
Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói.
Khi nào nói, nên lựa lời cho cừa lòng mọi người, nên nói lời hay ý đẹp. Thể hiện sự tôn trọng mình với người khác:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cha vừa lòng nhau
- Khi mình công hiến sức lực của mình cho lí tưởng cao đẹp, mình tin tưởng rằng sự cống hiến, sự hi sinh đó cho một tương lai tốt đẹp của đất nước của dân tộc, trong đó có cả của bản thân mình.
- Khi mình được hưởng thụ, mình hãy nhớ công lao của bao thế hệ cha anh, của những người đi trước đã đổ xuống để mình có được ngày hôm nay.
em hiểu rằng:
"cống hiến" là mình đã nỗ lực,cố gắng để đạt được một lí tưởng cao đẹp,sự hi sinh,nỗ lực để tương lai của bản thân,đất nước được tươi đẹp.
"hưởng thụ" có ý nghĩa là nều một ngày ta thành công trong công việc,trong cuộc sống hãy biết nhớ đến những người đã giúp đỡ chúng ta,cho ta được một tương lai tươi sáng,chứa đựng bao điều tốt đẹp.
chúc bn học tốt!!!
- Khi mình công hiến sức lực của mình cho lí tưởng cao đẹp, mình tin tưởng rằng sự cống hiến, sự hi sinh đó cho một tương lai tốt đẹp của đất nước của dân tộc, trong đó có cả của bản thân mình.
- Khi mình được hưởng thụ, mình hãy nhớ công lao của bao thế hệ cha anh, của những người đi trước đã đổ xuống để mình có được ngày hôm nay.
Tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ giống nòi là cơ sở của tình yêu quê hương, đất nước. Tinh thần ấy được thể hiện qua những việc làm cụ thể hàng ngày mà ta có thể bắt gặp ở mọi nơi. Đó là kết quả của tấm lòng tương thân, tương ái đã lưu truyền bao đời nay của dân tộc ta. Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Đây là những cử chỉ và hành động thiết thực của những nhà hảo tâm. Chúng ta cần biểu dương những tấm lòng ấy để nhân lên thành những gương người tốt, việc tốt điển hình trong cuộc sống.
Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế thị trường phát triển, hoà nhập với quốc tế, nhiều cá nhân, nhiều gia đình, tổ chức làm ăn rất phát đạt, họ muốn chia sẻ tình thương, lòng nhân ái với những người lao động nghèo, những người cơ nhỡ trong xã hội đặc biệt là các trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn bằng cách thu nhận về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Đây là một việc làm cao thượng, bộc lộ tính nhân đạo cao đẹp.
Ở bùng binh hàng xanh, không ít trong chúng ta bắt gặp những cảnh tượng hết sức đau lòng. Các em nhỏ, chỉ ở độ tuổi ê a, vậy mà đã phải đi xin từng đồng tiền lẻ của những người đi đường. Những tia nắng cuộc đời đã chiếu lên làn da non nớt của chúng, sạm đen và dày hơn. Tự hỏi, trong cuộc sống còn bao nhiêu đứa trẻ như thế nữa, tại sao chúng lại phải gánh trên vai số phận nghiệt ngã như vậy! Trong khi những đứa trẻ đồng trang lứa thì đang sống trong bầu không khí đầy ắp tình thương của biết bao người, còn chúng thì phải nai lưng sống qua ngày, đã vậy, đôi lúc còn phải cam chịu những ánh mắt thờ ơ, những sự ghẻ lạnh từ những con người không có trái tim
Bác Hồ nói:
Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan
Trẻ thơ là độ tuổi ăn chưa no, lo chứa tới, rất cần sự cưu mang, đùm bọc, che chở, dạy dỗ của người lớn để hình thành nên những nhân cách tốt đẹp, có ích cho xã hội. Thế nhưng, những đứa trẻ bất hạnh, không có mái ấm gia đình, không có tình thương của cha mẹ và người thân, chúng phải tự bương trải kiếm từng miếng cơm, manh áo. Hàng ngày phải tiếp xúc với các tệ nạn xã hội, các em dễ bị lôi kéo vào những con đường xấu và từ đó trở thành gánh nặng cho xã hội, cho cộng đồng. Nhận thức rõ điều này, nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức đã thu nhận những trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống đó về những mái ấm tình thương. Bằng tình thương, sự đùm bọc, bằng tấm lòng nhân ái, bao dung nuôi dạy, giúp đỡ các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Các tổ chức như Trung tâm nuôi dạy và đào tạo việc làm cho trẻ em lang thang, cơ nhỡ Thái Bình, Trung tâm nuôi dưỡng, bảo trợ trẻ em Gò Vấp, Trường mái ấm Bà Chiểu,… là những ví dụ điển hình. Và có rất nhiều người đã lớn lên từ những mái ấm ấy, thành công và để lại tên tuổi cho đời như cố diễn viên Lê Công Tuấn Anh, nghệ nhân Lương Tấn Hằng, hiệu trưởng – nhà giáo ưu tú Phạm Thị Vy,…
Thế nhưng, đâu đó vẫn còn những hiện tượng tiêu cực như đối xử bạo hành với trẻ em, lợi dụng những tổ chức này để tranh thủ sự ủng hộ của các quỹ nhân đạo, bóc lột sức lao động của trẻ em, thái độ ghẻ lạnh, dửng dưng, thờ ơ trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của trẻ em lang thang ngoài đường phố
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Trẻ thơ được coi như tương lai của đất nước, một đất nước có phồn thịnh được hay không là nhờ vào thế hệ ấy! Nhưng, đất nước ta đang phải chịu sự thiếu hụt của rất nhiều tài năng đang chơi vơi giữa dòng đời. Vậy nên, cần thêm nhiều nữa những mái ấm tình thương như Trung tâm nuôi dạy và đào tạo việc làm cho trẻ em lang thang, cơ nhỡ Thái Bình, và cũng cần thêm nhiều nữa những lòng hảo tâm như nghệ nhân Lương Tấn Hằng.
Tóm lại, yêu thương, giúp đỡ, thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp đỡ các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp là một hành động đáng để xã hội và quần chúng nhân dân ủng hộ và làm theo
Trẻ em là tương lai of đất nc, 1 dân tộc hya khái quát hơn là tương lai of cả thế giới. Bởi vì trẻ em là n~ ng` sau này sẽ xây dựng, làm cho đất nc, xã hội văn minh, thế giới đổi mới bla...bla.... ghi đại ra bn à