Cho 2,7 gam nhôm phản ứng với 11.2l khí Oxi.
1, Chất nào phản ứng hết, chất nào dư? Khối lượng dư là bao nhiêu?
2, Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)
c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\) ( mol )
0,4 0,3 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
1. PTHH: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
1,2 mol 0,9 mol 0,6 mol
+ Số mol của Al:
nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)
+ Số mol của O2:
nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)
a. + Số mol của Al2O3:
nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)
+ Khối lượng của Al2O3:
mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)
Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g
b. Tỉ lệ: Al O2
nAl/4 nO2/3
1,2/4 0,96/3
0,3 < 0,32
=> O2 dư; Al hết
+ Số mol phản ứng của O2:
nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)
+ Số mol dư của O2:
nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)
+ Khối lượng dư của O2:
mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)
Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g
Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha
Câu 2 và 4 bạn kiểm tra lại đề nhé, vì không có chất tạo thành thì sao tính được
a. PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
b. Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,5}{3}\)
Vậy \(Al\left(OH\right)_3\) dư.
\(m_{dư}=0,75.78-98.0,5=9,5\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
a, \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Mol: \(\dfrac{1}{3}\) 0,5 \(\dfrac{1}{6}\)
b, Ta có: \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,5}{3}\) ⇒ Al(OH)3 dư, H2SO4 hết
⇒ \(m_{Al\left(OH\right)_3}=\left(0,75-\dfrac{1}{3}\right).78=32,5\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
b. Không có chất dư (hoặc có thể bn cho sai 49(g) dung dịch là 49(g) H2SO4)
c. Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,75=0,375\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,375.342=128,25\left(g\right)\)
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,4(mol)$
$m_{O_2\ dư} = (0,6 - 0,4).32 = 6,4(gam)$
c) $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$
nP = 6.2/31 = 0.2 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.2___0.25_____0.1
mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g)
mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.29mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)
PTHH:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{P\left(bra\right)}}{nP_{\left(pthh\right)}}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\\\dfrac{n_{O_2\left(bra\right)}}{n_{O_2}\left(pthh\right)}=\dfrac{0.3}{5}=0.06\end{matrix}\right.\)
=> \(O_2\) dư
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 ----------->2
0.2---------->0.1=nP2O5
=>\(m_{P_2O_5}=142.0.1=14.2\left(g\right)\)
a)\(n_{Mg}=\dfrac{35,6}{24}=1,483\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(đktc\right)}=\dfrac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)
pt: 2Mg + O2 → 2MgO (1)
mol: 2 1 2
mol:1,483 0,96
Tỉ lệ: \(\dfrac{1,483}{2}=0,7415< \dfrac{0,96}{1}=0,96\)
Mg tác dụng hết. O2 dư
theo PTHH có
\(n_{O2p\intư}=\dfrac{1,843x1}{2}=0,7415\left(mol\right)\)
nO2 dư=1,843-0,7415=1,1015 (mol)
mO2dư= 1,1015 x 32 = 35,48 (g)
b)theo PTHH có
\(n_{MgO}=\dfrac{1,843x2}{2}=1,843\left(mol\right)\)
nMgO = 1,843 X 40 = 73,72 (g)
c)
nMg PT(1)=nMgPT(2)=1,843 (mol)
pt: Mg + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2 (2)
mol: 1 1 1 1
mol: 1,843
Theo PTHH có
\(n_{H2}=\dfrac{1,843x1}{1}=1,843\) (mol)
mH2=1,843 x 2 = 3,686 (g)
Ta có
a) nAl = m / M = 2,7 / 27 = 0,1 mol
n O2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol (Nếu ở đktc nhé bạn)
Pthh : 4 Al + 3O2 --> 2Al2O3
Pt 4 3 2 (mol)
Pư 0,1 0,5 (mol)
Ta ==> Al phản ứng hết, O2 dư và dư 0,5 - 0,1= 0,4 mol
b) Al2O3 dc tạo thành
So sánh tỉ lệ ta có 0,1 / 0,5 < 4 / 3 ==> O2 dư vậy phải tính m theo Al
Ta có n Al2O3 = (0,1 . 2) / 4 =0,05 mol
==> m Al2O3 = n . M = 0,05 . 102 = 5,1 g
Mik nghĩ thế, dc tick mik nhé ^^
Ta có:
Câu 1:
\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{n_{Al\left(đềbài\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\frac{0,1}{4}=0,025< \frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,5}{3}\approx0,167\)
Vậy: Al phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nAl.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.n_{Al}}{4}=\frac{3.0,1}{4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,5-0,075=0,425\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,425.32=13,6\left(g\right)\)
Câu 2: -> Tiếp tục của câu 1 bạn nhỉ?
Chất tạo thành sau phản ứng là Al2O3.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.n_{Al}}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2O3:
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)