K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

x(x+3)+a(a-3)=2(ax-1)\(\Leftrightarrow\)x(x+3)+a(a-3)-2(ax-1)=0

\(\Leftrightarrow x^2+3x+a^2-3a-2ax+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)^2+3\left(x-a\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\left(x-a\right)+\frac{9}{4}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\right)\left(x-a+\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right)=0\)

Rồi sau dó giải 2 trường hợp để tìm a,x

10 tháng 1 2017

x(x+3)+a(a-3)=2(ax-1)

<=>x2+3x+a2-3a=2ax-2

<=>x2+3x+a2-3a-2ax=-2

<=>(a2-2ax+x2)+(3x-3a)=-2

<=>(a-x)2-3(a-x)=-2

Đặt y=a-x

phương trình trở thành:

y2-3y=-2

<=>y2+3y+2=0

<=>y2+y+2y+2=0

<=>y(y+1)+2(y+1)=0

<=>(y+1)(y+2)=0

<=>y+1=0 hoặc y+2=0

<=> y=-1 hoặc y=-2

=> a-x=-1 hoặc a-x=-2

tớ không chắc mình làm đúng nhé, mấy bạn thấy mình có gì sai thì chỉnh sửa lại giúp mình nhé:):):)

x=-1 với a=1.

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow4x^2\left(ax-3\right)-\left(ax-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ax-3\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

Trường hợp 1: a=0

=>(2x-1)(2x+1)=0

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Trường hợp 2: a<>0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{a}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow a^2x^2\left(2x+5\right)-4\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(a^2x^2-4\right)=0\)

Trường hợp 1: a=0

Phương trình sẽ là 2x+5=0

hay x=-5/2

Trường hợp 2: a<>0

Phương trình sẽ là \(\left(2x+5\right)\left[\left(ax\right)^2-4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{2}{a}\\x=\dfrac{2}{a}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2023

Thay \(a=-\sqrt{2}\) vào pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-\sqrt{2}+1\right)x-y=3\left(1\right)\\-\sqrt{2}x+y=-\sqrt{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right):\) 

\(\left(-\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\right)x=3-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-\sqrt{2}}{1-2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7}\)\(\left(3\right)\)

Thay \(\left(3\right)\) vào \(\left(2\right)\) : \(-\sqrt{2}.\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7}+y=-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=\)\(-\sqrt{2}+\dfrac{6\sqrt{2}}{7}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{\sqrt{2}}{7}\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7};-\dfrac{\sqrt{2}}{7}\right)\)

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R   ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D

15 tháng 1 2021

a, Thay a = 3 hệ phương trình là : 

\(\hept{\begin{cases}x+y=1\\3x+2y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-y\left(1\right)\\3x+2y=3\left(2\right)\end{cases}}}\)

Thay (1) vào (2) suy ra : 

\(3\left(1-y\right)+2y=3\Leftrightarrow3-3y+2y=3\)

\(\Leftrightarrow5y=0\Leftrightarrow y=0\)thế lại vào (1) ta được : 

\(x=1-y=1-0=1\)

15 tháng 1 2021

\(\hept{\begin{cases}x+y=1\\ax+2y=a\end{cases}}\)

a) Với a = 3

hpt ⇔ \(\hept{\begin{cases}x+y=1\left(1\right)\\3x+2y=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Nhân 2 vào từng vế của (1)

hpt ⇔ \(\hept{\begin{cases}2x+2y=2\left(3\right)\\3x+2y=3\end{cases}}\)

Lấy (3) - (2) theo vế

⇒ -x = -1 ⇒ x = 1

Thế x = 1 vào (1)

⇒ 1 + y = 1 ⇒ y = 0

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

a: =>-x+2x=3-7

=>x=-4

b: =>6x+2+2x-5=0

=>8x-3=0

hay x=3/8

c: =>5x+2x-2-4x-7=0

=>3x-9=0

hay x=3

d: =>10x2-10x2-15x=15

=>-15x=15

hay x=-1