một người đi xe đap, chuyển động thẳng dều trên đoạn đường nắm ngang trong thời gian 20 min và sinh ra một công là 720kj. khi đạp xe người này tạo ra một lực kéo cùng chiều chuyển động của xe. Sau đó người này tiếp tục đạp xe lên đoạn đường dốc trong thời gian 10 min. Lực kéo do người này tạo ra trên đoạn đường dốc lớn gấp 3 lần lực kéo trên đoạn đường ngang nhưng tốc độ xe trên đoạn đường dốc chỉ bằng 0,6 lần tôc độ xe trên đoạn đường ngang. hãy tìm công do người này tạo ra khi đi trên đoạn đường ngang?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(v_1=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{3}}\)
\(v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{6}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{1}{0,6}=\dfrac{\dfrac{s_1}{\dfrac{1}{3}}}{\dfrac{s_2}{\dfrac{1}{6}}}=\dfrac{s_1}{s_2}.\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow s_2=\dfrac{s_1.0,6}{2}=\dfrac{3}{10}s_1\)
\(A=F.S=3F.\dfrac{3}{10}S_1=3.\dfrac{720000}{S_1}.\dfrac{3}{10}S_1=72000\left(J\right)\)
Ta có:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t\left(20min\right)}=3S_1;V_2=\dfrac{S_2}{t\left(10min\right)}=6S_2\)
Mà:
\(V_2=0,6V_1\Rightarrow S_2=0,3S_1\)
Cộng A1:
\(F.S_1=720\left(KJ\right)\)
Cộng A2:
\(3F.2S=3F.0,3S_2=0,9FS_1=0,9.720=648\left(KJ\right)\)
\(v=10,8\)km/h=3m/s
Công suất thực hiện:
\(P=F\cdot v=5=60\cdot3=180W\)
Tóm tắt:
\(F=60N\)
\(v=10,8km/h\)
=?
BL :
Công suất của xe :
\(P=F.v=60.10,8=648\left(W\right)\)
Vậy công suất là 648W
Công suất của xe
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v=60.10,8=648\left(W\right)\)
Vậy công suất là 648W
a)
ta có
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{\dfrac{s}{v}}=F\cdot v\)
đổi 10,8km/h=3m/s
công suất của người đó là
\(P\left(hoa\right)=F\cdot v=60\cdot3=180\left(W\right)\)
\(v=36\)km/h=10m/s
Công suất thực hiện:
\(P=F\cdot v=60\cdot10=600W\)
\(36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Công suất là
\(A=F.v=60.10=600J\)
- Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.37,5 = 375 N
- Công có ích để nâng vật: A = P.h = 375.5 = 1875 J
- Công của lực ma sát: A m s = F m s . s = 20.40 = 800 J
- Công người đó sinh ra là: A t p = A + A m s = 1875 + 800 = 2675 J
⇒ Đáp án D
Đổi 21,6 km/h= 6 m/s
Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)
Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)
Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là
\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)
Số vòng là
\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)
Làm tròn là 4,5 vòng
Đổi 1800m = 1,8 km
Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :
\(1800:1,25=1440s=24'\)
Vận tốc người đi xe máy là :
\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)
Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :
\(1,8:0,36=5'\)
Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :
\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)
Ta có:
V1= S1/t(20min)=3S1; V2=S2/t(10min)=6S2;
Mà V2=0,6V1 => S2=0.3S1 (*)
Ta có:
Công A1(Đg ngang)= F.S1=720(kj)
Công A2( Leo dốc)= 3F.S2=3Fx0.3S1=0.9FS1=0.9x720=648(kj)
0.6. S2 chứ sao lại là 6.S2?