Trình bày con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. lông hút
2. vỏ
3.mạch gỗ
4. đường đi của nước và muối khoáng hòa tan.
Nước và muối khoáng hòa tan được lông hút hấp thụ chuyển qua phần vỏ tới mạch gỗ tới các bộ phận khác của cây.
Chúc bạn học tốt!
- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vở tới mạch gỗ.
- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất.
- Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển đến mạch gỗ bằng 2 con đường: từ lông hút qua các tế bào mô mém vỏ rồi đến mạch gỗ, và từ các tế bào biểu bì của rễ, qua khe hở giữa các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ. Con đường chính hút nước và muối khoáng hoà tan qua lông hút. - Còn các cây sống trong nước, hút trực tiếp nưóc và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của cả rễ, thân, lá. Các cây sống trên mặt nước hút trực tiếp nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của rễ.
Chọn A.
Giải chi tiết:
Các biện pháp phù hợp là A.
B sai, trồng cỏ dại chúng cạnh tranh với cây trồng
C sai, bón vôi cho đất kiềm là không phù hợp
D sai
Chọn A
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Học tốt!!!
Đáp án: B
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần thịt vỏ tới mạch gỗ.
Đáp án: B
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần thịt vỏ tới mạch gỗ.
Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng dạng hòa tan. Sự chuyển hóa các chất khoáng dạng không tan thành các dạng cây hấp thụ được chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường như hàm lượng nước, độ thoáng, độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất. Nhưng các yếu tố này lại chiểu ảnh hưởng của cấu trúc đất.
Để giúp cho quá trình chuyển hóa các chất khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan, cây dễ hấp thụ, nhà nông thường sử dụng một số biện pháp như: làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi đất chua,........
Các biện pháp giúp cho các quá trình chuyển hóa các hợp chất khoáng khó tan cây không hấp thụ được thành dạng ion cây dễ hấp thụ là: làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đấu cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua…
Tham khảo:
- Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.
- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.
- Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển đến mạch gỗ bằng 2 con đường: từ lông hút qua các tế bào mô mém vỏ rồi đến mạch gỗ, và từ các tế bào biểu bì của rễ, qua khe hở giữa các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ. Con đường chính hút nước và muối khoáng hoà tan qua lông hút. - Còn các cây sống trong nước, hút trực tiếp nưóc và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của cả rễ, thân, lá. Các cây sống trên mặt nước hút trực tiếp nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của rễ.
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:
a. Hấp thụ nước
- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)
- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:
+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút
+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất
b. Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.