một thùng nước cao 50cm có đổ 2 loại chất lỏng vào đầy thùng là nước và dầu. Độ cao của nước là 30cm. Biết TLR của nước là 10000N/m3 và của dầu là 8000 N/m3. Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là..........Pa
#Help meeeeeeeeeeeeeeeeee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao của dầu là: \(\text{h=0,5-0,3=0,2m}\)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là:
\(p_{đáy}=p_d+p_n=\left(10000.0.3\right)+\left(8000.0,2\right)=4600\left(Pa\right)\)
Áp suất lên đáy thùng là:
\(p=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suát tại điểm cách đáy 0,2 m là:
\(p'=d\left(h-0,2=10000.1=10000\left(Pa\right)\right)\)
c, chiều cao của nước và dầu là
\(h=ht+hd=1,2+0,3=1,5\left(m\right)\)
áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là :
\(p=d.h=18000.1,5=27000\left(Pa\right)\)
Đ/S : 27 000 Pa
Tóm tắt:
h1 = 2,4m
dn = 10000N/m3
h2 = 60cm = 0,6m
ddầu = 8000N/m3 *bổ sung thêm*
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:
\(p_1=d_n.h_1=10000.2,4=24000\left(Pa\right)\)
b) Chiều cao của nước và dầu:
h = h1 + h2 = 2,4 + 0,6 = 3(m)
Khối lượng riêng của nước và dầu:
d = dn + dd = 10000+8000 = 18000N/m3
Áp suất chất lỏng:
p2 = d . h = 18000.3 = 54000(Pa)
sửa từ "khối lượng riêng" thành "trọng lượng riêng"
đọc đề nên lú theo luôn ^_^''
Câu a: SGK
Câu b: \(5cm=0,05m\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:
\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)
tóm tắt
\(h=1,5\left(m\right)\\ d=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\ p=?\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
giải
áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:
\(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)
Độ cao chất lỏng là:
Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)
\(a.\) Áp suất nước lên đáy bình :
\(p_n=d.h=1,5\times10000=15000\left(Pa\right)\)
\(b.\) Áp suất nước tác dụng lên đáy khi chưa cho dầu mà chỉ đổ nước :
\(p_1=d\times h_1=10000\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times1,4=10000\left(Pa\right)\)
Áp suất dầu gây ra tại điểm tiếp xúc giữa dầu và mặt nước tới mặt thoáng :
\(p_2=8000\times\dfrac{1}{3}\times1,5=4000\left(Pa\right)\)
Tổng áp suất lên đáy bình :
\(p=p_1+p_2=10000+4000=14000\left(Pa\right)\)
a)p=dn.h=10000.1,5=15000(N/m2)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn′=1,5.23=1(m)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Độ cao của dầu là:
hd = h - hn = 50 - 30 = 20 (cm) = 0,2 (m).
Áp suất của nước tác dụng lên đáy:
p = dn x hn = 10000 x 0,3 = 3000 (N/m2)
Áp suất của dầu tác dụng lên đáy :
p' = dd x hd = 8000 x 0,2 = 1600 (N/m2).
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng:
p = pn + pd = 3000 + 1600 = 4600 (N/m2)
Độ cao của dầu là :
\(h_d=h-h_n\)\(=50-30=20\left(cm\right)=0,2\left(m\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy là :
\(p'=d_d.h_d\)\(=8000.0,2=1600\)(N/m^2)
Áp suât chất lỏng tác dụng lên đáy thùng :
\(p=p_n+p_d=3000+1600=4600\)(N/m^2)
Chúc bạn học tốt!!!