Hoà tan hết 4,8g hh A gồm MgO,Fe2O3,CuO cần dùng vừa đủ 1 lượng dd chứa 5,84g HCl . Mặt khác,dẫn khí H2 dư qua 0,09mol A nung nóng thì sau PƯ thu được 1,62g H2O. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
x 2x
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
y 6y
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
z 2z
A--H2 dư----> MgO + H2O
Fe
Cu
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
ky
CuO + H2 -> Cu + H2O
kz
nH2O=1,62/18=0,09mol
Gọi nMgO=x, nFe2O3=y, nCuO=z (trong 4,8g hh A)
nMgO=Kx, nFe2O3=Ky, nCuO=Kz (trong 0,09mol A)
=> kx+ky+kz =4,8
3ky + kz= 0,09
=> 2ky = kx => 2y=x
40x + 160y +80z=4,8
nHCl=2x+6y+2z=5,84/36,5=0,16
=> x=0,02 => mMgO= 0,8g
y=0,01 mFe2O3=1,6g
z=0,03 mCuO=2,4g
*tk
Các bạn làm ơn giúp mình mình đang cần rất gấp mình cmar ơn các bạn rất nhiều
bài 2
+) TH1 : nNaOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư
=> nCO3 = nCO2
+) TH2 : nCO2 < nNaOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3-
=> nCO3 = nOH – nCO2
+) TH3 : nCO2 > nNaOH => CO dư => sinh ra muối HCO3-.
=> nHCO3 = nNaOH
K + H2O -> KOH + ½ H2
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
=> nK.0,5 + nBa = nH2 = 0,25 mol
Và : mK + mBa = 31,3g
=> nK = 0,1 ; nBa = 0,2 mol
Vậy dung dịch X có : 0,1 mol KOH ; 0,2 mol Ba(OH)2
X + CO2 (0,4 mol)
Có : nCO2 < nOH = 0,5 mol < 2.nCO2
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,1 mol < nBa2+ = 0,2 mol
Vậy kết tủa là 0,1 mol BaCO3
=> m = 19,7g
Câu 2.2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2
Mol: x 0,5x
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}39x+137y=31,3\\0,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_K=0,1.39=3,9\left(g\right);m_{Ba}=0,2.137=27,4\left(g\right)\)
2H(Axit) + O(Oxit) → H2O
→ nH(Axit) = 2.nO(Oxit)
Gọi số mol của Fe3O4 và CuO lần lượt là x và y
BTNT O: 4x + y = 0,6
BTKL: 56 . 3x + 64y = 29,6
=> x = 0,1 và y = 0,2
=> %Fe3O4 = 59,18%
%CuO = 40,82%
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Bài 3 :
\(a) n_{CuO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol)\\ \Rightarrow 80a + 160b = 36(1)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO} = a(mol)\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2b(mol)\\ \Rightarrow 64a = 4.2b.56(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,35 ; b = 0,05\\ m_{CuO} = 0,35.80 = 28(gam)\\ m_{Fe_2O_3} = 0,05.160 = 8(gam)\\ b) n_{H_2} = a + 3b = 0,5(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,5.22,4 = 11,2(lít)\)
\(c) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{10,95\%} = 66,67(gam)\)
Bài 4 :
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{1,95}{65} = 0,03(mol)\\ V_{H_2} = 0,03.22,4= 0,672(lít)\\ b) n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,06(mol)\\ \Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{0,06.36,5}{120}.100\% = 1,825\%\\ m_{dd\ sau\ pư} = 1,95 + 120 - 0,03.2 = 121,89(gam)\\ \Rightarrow C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,03.136}{121,89}.100\% = 3,35\%\)