Một oxit kim loại A (ccchua có hóa trị) có tỉ lệ khối lượng Oxi=3/4A. Tìm công thức của oxit kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là RxOy
Ta có :
\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37
Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
Gọi CTHH là $R_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$
Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
16yRx=3716yRx=37
Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
%X+%O=100%
%X+3/7%X=100%
-->%X(1+3/7)=100%
-->%X=100%:(1+3/7)
-->%X=70%
-->%O=30%
Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x
Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3
%A/%O=70/30=7/3
-->Ma.x/Mo.y=7/3
-->Ma.x/16.y=7/3
-->Ma=7/3.16y/x
-->Ma=56/3.2y/x
Lập bảng
2y/x=1-->Ma=56/3
2y/x=2-->Ma=112/3
2y/x=8/3-->Ma=448/9
2y/x=3-->Ma=56
Vậy chọn Ma =56
--> 2y/x=3
-->2y=3x
-->CTHH:Fe2O3
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
Sửa đề : 70% kim loại
\(CT:A_2O_3\)
\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit là M2O3
Ta có %mM = 70%
=> \(\dfrac{2.M_M}{2.M_M+3.16}.100\%=70\%\Rightarrow M_M=56\left(Fe\right)\)
Vậy cthh của oxit là Fe2O3
Bài này phải là 30% oxi về khối lượng thì đúng hơn
bn viết đầu bài k rõ ràng nên k giúp dc,nếu k có số % thi moi dung,bn xem lại,mk lam cho
bạn làm hộ mình vs đề của minh cũng ko có %. Còn lại đề thì giống bạn Phạm Trịnh My chỉ khác là ko có %. Bạn làm hộ mình vs
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
Gọi A là nguyên tử khối kim loại , tổng số phần khối lượng oxi và kim loại A
Ta có : \(\dfrac{3}{7}\%O+\%A=\dfrac{10}{7}\%\)
Mặt khác %O + %A = 100%
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
Gọi n là hóa trị của kim loại A , ta có công thức oxit là : A2On . Ta có tỉ lệ khối lượng :
\(\dfrac{2A}{70}=\dfrac{16n}{30}\)\(\Rightarrow A=\dfrac{56n}{3}\)
Kim loại thường có hóa trị từ I đến III
Lập bảng :
n | I | II | III |
A | 18,7 | 37,3 |
56 |
Chọn n = 3 \(\Rightarrow\) A là Fe ( M = 56 )
Ta có : %A + %O + 100%
Mà oxit kim loại này có tỉ lệ khối lượng với oxi là \(\dfrac{3}{7}\%A\) nên suy ra :
%A + \(\dfrac{3}{7}\%A\) = 100%
\(\Leftrightarrow\) %A ( \(1+\dfrac{3}{7}\) ) = 100%
\(\Leftrightarrow\) %A = \(\dfrac{100\%}{1+\dfrac{3}{7}}\)
\(\Leftrightarrow\) %A = 70% \(\Leftrightarrow\) %O = 30%
Gọi công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy ( x , y nguyên dương )
Ta có công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy nên A có hóa trị là \(\dfrac{2y}{x}\)
Ta lại có : \(\dfrac{\%A}{\%O}=\dfrac{70\%}{30\%}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{M_O.y}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\)
Ta có :
\(\dfrac{2y}{x}=1\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=2\Rightarrow M_A=\dfrac{112}{3}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{448}{9}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=3\Rightarrow M_A=56\) ( nhận )
Tra bảng tuần hoàn ta thấy MA = 56 là kim loại Fe .
Ta lại có : \(\dfrac{2y}{x}=3\)
\(\Rightarrow x:y=2:3\)
Chọn x = 2 ; y = 3 .
Vậy công thức phân tử của oxit kim loại A là Fe2O3 .